intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII TOÁN 8 NĂM HỌC: 2023 -2024 TT Mức độ (1) đánh giá Nội Chương/C dung/đơn NB TH VD VDC hủ đề vị kiến (2) thức (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức 8 đại số. 2 2 Phân thức (TN1,2,3,4, 1 (Bài 2b) 1 Phép cộng, (Bài 1a, b) (Bài 2a1,2) 5 đại số 5,6,7,8) 1đ phép trừ, 1đ 1đ 2đ phép nhân và phép chia phân thức đại số. 1 Định lí Định lí 2 (Bài 3a) 0,75 Pythagore. Pythagore. 0,75 đ Tam giác 1 1 1 đồng dạng. (Bài 3 b) (Bài 3c) (Bài 4) 3,25 1,25 đ 1đ 1đ Hình đồng 3 4 dạng Hình đồng (TN 1 dạng 910,11,12) 1đ
  2. Tổng 12 2 4 2 1 21 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ chung 70% 30% 100 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊNBẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Phân thức đại số Phân thức đại số. Nhận biết: 8 Tính chất cơ bản – Nhận biết được (TN1,2,3,4,5,6,7,8 của phân thức các khái niệm cơ ) đại số. Phép bản về phân thức 2 (TL1a,b) cộng, phép trừ, đại số: định nghĩa; phép nhân và điều kiện xác phép chia phân định; giá trị của thức đại số. phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. Thông hiểu: 2 – Mô tả được (TL2a1,2) những tính chất cơ bản của phân
  3. thức đại số. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng cùng mẫu, phép trừ, phép chia hai phân thức đại số đơn giản. Vận dụng: 1 – Thực hiện được (TL2b) các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. HÌNH HỌC Thông hiểu: 1 Định lí Định lí 2 – Giải thích được (TL3a) Pythagore. Pythagore. định lí Pythagore. 3 Hình đồng dạng Tam giác đồng Thông hiểu: dạng. – Mô tả được định 1 nghĩa của hai tam (Bài 3b) giác đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai
  4. tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng: 1 – Giải quyết được (Bài 3c) một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được (Bài 4) một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng
  5. dạng. Nhận biết: 4 – Nhận biết được (TN 9,10,11,12) hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. Hình đồng dạng – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. 14 4 2 1 Tổng 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % 70% 30% Tỉ lệ chung TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Họ và tên: …………………… NĂM HỌC 2023-2024 Lớp 8/1 Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Chọn một phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Biểu thức không phải là phân thức đại số là
  6. A.. B.. C. 3x – 2 . D.. Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức là A.. B.. C. . D. . Câu 3: Giá trị của phân thức ( )tại x = 1 là A. . B. C. D. 2. Câu 4: Mẫu thức của phân thức là A. 2x -1. B. 2x+1. C. x. D. 4x. Câu 5: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A. . B. . C. . D. . Câu 6: Giá trị của phân thức bằng 0 tại x bằng A. -4. B. 4. C.-1. D. 1. Câu 7: Tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Khi quy đồng hai phân thức và ta chọn MTC hợp lí nhất là A.. B. . C. . D. . Câu 9: Nếu rABC rMNP theo tỉ số đồng dạng là thì rMNP rABC theo tỉ số đồng dạng là A. k’ = 2. B. k’ = 5. C. . D. . Câu 10: Hãy chọn đáp án sai A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng. C. Hai tam giác cân thì đồng dạng. D. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. Câu 11: Trong các cặp hình dưới đây, cặp hình nào là không đồng dạng? A. Cặp hình 1. B. Cặp hình 2. C. Cặp hình 3. D. Cặp hình 1 và 2. Câu 12: Trong các cặp hình đồng dạng dưới đây, cặp hình nào là đồng dạng phối cảnh?
  7. A. Cặp hình lục giác đều. B.Cặp hình tam giác đều. C.Cặp hình vuông. D.Cặp hình lục giác đều và cặp hình vuông. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) a) Tìm đa thức thích hợp thay cho dấu “?” b) Rút gọn phân thức: . Bài 2: (2,0 điểm) a) Thực hiện phép tính: 1); 2) . b) Rút gọn biểu thức với x ≠ 0 và x ≠ 1. Bài 3: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh AB, AC, BC lần lượt bằng 3 cm, 4 cm, 5 cm. a) Em hãy giải thích vì sao tam giác ABC là tam giác vuông. b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H ∈ BC). Em hãy giải thích vì sao đồng dạng với . Từ đó suy ra: . c) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AH, BH. Chứng minh . Bài 4: (1,0 điểm) Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người là 1,6m ? HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. (3,0điểm) Mỗi câu TNKH đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B A C C B A D C C D PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) S
  8. Bài Nội dung Điểm 1 a) Ta có 0,5
  9. b) 0,5 2 a1) 0,2 0,1 0,1 0,1
  10. a2) 0,2 0,2 0,1 b)
  11. 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3 Hình vẽ 0,25 Câu a, b: 0,25đ 0,25 Câu c: 0,25 đ A M B C N H
  12. a) 0,25 0,25 0,25 Suy ra tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pytago đảo) b) Xétvà có: 0,125 Góc B là góc chung 0,125 Do đó (g-g) 0,25 suy ra 0,25
  13. c) 0,25 0,25 c) (g-g) (Vì M, N lần lượt là trung điểm của AH và BH) 0,25 Xét và có 0,25 và (cùng phụ với ) Suy ra (c-g-c) Suy ra (đpcm) Hình vẽ C 0,2 E’ D’ 15 2 1,6 A E 0,8 D B
  14. 0,1 Chứng minh Suy ra 0,2
  15. Tìm được BE = 4 0,1 0,1 Chứng minh
  16. Suy ra 0,1 Tìm được AC = 9,5 0,1
  17. Kết luận chiều cao của cây là 9,5 (m) 0,1 Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2