intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN- LỚP 8 Mã đề: B Tổng % Chương/ Mức độ đánh giá TT Nội dung/đơn vị kiến thức điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân thức đại số. Tính chất 5 1 cơ bản của phân thức đại số. (TN1, Phân thức (TL1a) 2,3,4,5) đại số (0,75đ) 1 (1,25) 45% 12 Các phép toán cộng, trừ, 2 1 1 4,5 điểm nhân, chia các phân thức đại (TN6, 7) (TL1b) (TL1c) số (0,5đ) (1,0đ (1,0đ) Tam giác đồng dạng Hình vẽ Tam giác đồng 3 (0,25đ) 1 2 dạng (TN8, 9, + (TL2b) 25% 5 10) 1 (0,5đ) 2,5 điểm (0,75đ) (TL2a) (1,0đ) Mô tả xác suất của biến cố Một số yếu tố ngẫu nhiên trong một số ví 2 1 1 1 xác suất dụ đơn giản. Mối liên hệ (TN11,1 3 (TL4a) (TL3) (TL4b) 30% 8 giữa xác suất thực nghiệm 2) (1,0đ) (1,0đ) (0,5đ) 3,0 điểm của một biến cố với xác suất (0,5đ) của biến cố đó 12 1 3 3 1 19 Tổng (3,0 đ) (1,0 đ) (3,0đ) (2,0 đ) (1,0 đ) (10 đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN - LỚP 8 Mã đề: B Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận vị kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định 5 nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân (TN1, Phân thức thức bằng nhau. 2,3,4,5) đại số. Tính chất – Nhận biết được mẫu thức chung của các phân thức. cơ bản của Thông hiểu: 1 phân thức – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. (TL1a) đại số. Vận dụng: – Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau Phân của hai phân thức, rút gọn phân thức. 1 thức đại số Nhận biết: 2 – Nhận biết được phân thức đối, phân thức nghịch đảo của một (TN6, 7) phân thức. Vận dụng: Các phép – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, toán cộng, phép chia đối với hai phân thức đại số. trừ, nhân, 1 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của chia các (TL1b) phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức phân thức (1,0đ đại số trong tính toán. đại số Vận dụng cao: – Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức đại số. 1 – Tìm được giá trị nguyên của x để phân thức đạt giá trị nguyên. (TL1c) – Rút gọn, tính giá trị của một phân thức phức tạp. 2 Tam giác Tam giác Nhận biết: đồng đồng dạng dạng 3
  3. – Nhận biết được cách viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng. (TN8, 9, 10) – Từ kí hiệu hai tam giác đồng dạng viết được hai góc tương ứng bằng nhau và tỉ số hai cạnh tương ứng. - Nhận biết được tỉ số đồng dạng. Thông hiểu: Hình vẽ+ – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. 1 – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của (TL2b) hai tam giác vuông. Vận dụng: – Chứng minh được hai tam giác đồng dạng, hai tam giác vuông đồng dạng. 1 (TL2a) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng 3 Một số Mô tả xác Nhận biết: yếu tố suất của 2 xác suất biến cố – Xác định được kết quả có thể của hành động thực nghiệm (TN11,1 ngẫu 2) nhiên - Xác định các kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan tới 1 trong một hành động, thực nghiệm. (TL4a) số ví dụ đơn giản. Thông hiểu: 1 Mối liên (TL3) − Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu hệ giữa 1 xác suất nhiên trong một số ví dụ đơn giản. (TL4b) thực Vận dụng: nghiệm của một − Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví biến cố với dụ đơn giản. xác suất của biến − Tính được xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số cố đó
  4. ví dụ đơn giản. Tổng 13 3 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  5. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 8 Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 8/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Mã đề: B Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Trong các biểu thức sau biểu thức nào không là phân thức đại số? 2x − 1 5 A. 1 . B. . C. −3 . D. 6x + 1 . x −1 3x − 5 4x − 1 Câu 2. Điều kiện xác định của phân thức: là x+2 A. x + 2 = 0 . B. 4 x - 1 = 0 . C. 4 x - 1 ᄍ 0 . D. x + 2 ᄍ 0 . 1 − 3x Câu 3. Giá trị của phân thức tại x = 1 là x +1 A. - 2 . B. - 1 . C. 0 . D. 1 . A C Câu 4. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu B D A. AD = CD . B. AC = BD . C. AB = CD . D. AD = BC . 1 − 3x 6x + 1 Câu 5. Mẫu thức chung của hai phân thức: và là x−2 x +3 A. ( 1- 3 x) ( 6 x +1) . B. ( x - 2) . C. ( x - 2) ( x + 3) . D. ( x + 3) . x −1 Câu 6. Phân thức đối của phân thức: là x+ 2 x−1 x −1 x+ 2 x+ 2 A− . B . C. . D. − . x+ 2 x+ 2 x −1 x−1 4 Câu 7. Phân thức nghịch đảo của phân thức: là 2x + 1 4 4 2x + 1 2x + 1 A . B. − , C. . D. − . 2x + 1 2x + 1 4 4 Câu 8. Cho tam giác ∆ACB ∽ ∆DEF . Cách viết nào sau đây đúng? A. ∆ABC ∽ ∆EFD . B. ∆ABC ∽ ∆DFE . C. ∆ABC ∽ ∆DEF . D. ∆ABC ∽ ∆EDF . Câu 9. Cho tam giác ∆ABC ∽ ∆DEF . Nhận định nào sau đây sai? AC BC AB BC AB AC AB BC A. = . B. = . C. = . D. = . DF EF DE DF DE DF DE EF Câu 10. Cho tam giác ∆ABC ∽ ∆DEF , AC = 4 cm, DF = 2 cm. Khi đó, tỉ số đồng dạng bằng 1 A. 2. B. . C. 4. D. 6. 2
  6. Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu 11, 12. Trong hộp có 10 tấm thẻ giống nhau được đánh số 1; 2; 3; 4; …; 10. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Câu 11: Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? A. 20. B. 11. C. 10. D. 0. Câu 12: Có bao nhiêu kết quả thuận lợi của biến cố “ Số được chọn là số nguyên tố” A. 10. . B. 4. C. 5. D. 3. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) x+2 Bài 1. (2,75 điểm) Cho phân thức P = x2 − 4 a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu Q là phân thức nhận được. 4 b) Tìm phân thức A, biết A = Q + B với B = . x+ 3 2x + 1 c) Tìm giá trị nguyên của x để C = nhận giá trị nguyên. x+2 Bài 2. (1,75 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH ( H NP ). Chứng minh rằng: a. ∆MNP ∽ ∆HMP . b. MP2 = NP.HP . Bài 3: (1,0 điểm) Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác xuất của các biến cố sau: a) A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho 2” b) B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc sắc bé hơn 5” Bài 4. (1,5 điểm) Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng. Kết quả thu được như bảng sau: Số khách 0 1 2 3 4 5 6 7 Số ngày 3 6 5 9 3 2 1 1 a) Gọi A là biến cố A: “Trong một ngày có từ 4 khách trở lên đến cơ quan”, B là biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ quan là số nguyên tố”. Hỏi có bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra, bao nhiêu ngày biến cố B xảy ra. b) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B. ------------------Hết--------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II -NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: TOÁN 8 Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B D C A C B D A C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm x+2 x+2 0,5 P= 2 = 1a x − 4 ( x − 2) ( x + 2) (0,75đ) 1 1 0,25 = hay Q = x−2 x− 2 1 4 x + 3+ 4.( x − 2) 0,5 A = Q+ B = + = x − 2 x + 3 ( x − 2) ( x + 3) 1b x + 3+ 4x − 8 0,25 = (1,0đ) ( x − 2) ( x + 3) 5x − 5 0,25 = ( x − 2) ( x + 3) 2x +1 2x + 4 − 3 3 0,25 C= = = 2− x+2 x+2 x+2 0,25 1c x+2 ᄍ . Vì x ᄍ (1,0đ) 0,25 Để C nhận giá trị nguyên thì x + 2 U ( 3) = { 1; 3; − 1; − 3} x { −5; - 3; - 1; 1} . 0,25 Hình vẽ 0,25 2 (0,25đ) Xét ∆MNP và ∆HMP , ta có: ᄍ ᄍ MHP = NMP = 90o (giả thiết) 2a 0,25 (0,75đ) $ P : chung 0,25 Do đó: ∆MNP ∽ ∆HMP (g-g) 0,5 MP NP 0,25 2b Vì ∆MNP ∽ ∆HMP nên = HP MP (0,5đ) Suy ra: MP2 = NP.HP 0,25 a) Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: 2 0,25 2 1 0,25 P(A) = = 3 6 3 (1,0đ) b) Số kết quả thuận lợi của biến cố B là: 4 0,25 4 2 P(B) = = 0,25 6 3
  8. a) Theo bảng thống kê, số ngày có từ 4 khách trở lên đến cơ quan là: 0,5 3 + 2 +1+1 = 7 (ngày) Theo bảng thống kê, số ngày có khách đến cơ quan là số nguyên tố là: 0,5 5 + 9 + 2 + 1 = 17 (ngày) 4 (1,5đ) b) Số ngày bác bảo vệ theo dõi là: 3 + 6 + 5 + 9 + 3 + 2 + 1 + 1 = 30 (ngày) 17 0,25 Xác suất thực nghiệm của biến cố B là: 57% 30 0,25 Vậy xác suất của biến cố B được ước lượng là: 57% Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2