intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII TOÁN 8 NĂM HỌC: 2023 -2024 TT Chương/C Nội Mức độ Tổng (1) hủ đề dung/đơn đánh giá % điểm (2) vị kiến (4 -11) (12) thức (3) NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 4 1 1,5 Phân thức (TN1,2,3,4 (TL1a) 0,5 15% đại số. ) đ 1,0đ Tính chất 2 1 1 1,5 cơ bản của (TN5,6) (TL2a) 0,5 (TL2c) 15% phân thức 0,5 đ đ 0,5 đ Phân thức đại số. đại số Phép cộng, 1 1 phép trừ, (TL1b) (TL 2b) phép nhân 0,75 đ 1,25 đ 2,0 và phép 20% chia phân thức đại số. 2 Tam giác 4 1,5 Hai tam đồng (TN7,8,9,1 Hình vẽ, 15% giác đồng dạng 2) 0,5 đ dạng. 1,0 đ Ba trường 1 1 1 2,5 hợp đồng (TL3b) (TL3c) (TL4) 25% dạng của 0,75 đ 0,75đ 1,0 đ hai tam giác, tam giác
  2. vuông. Định lí 1 1 0,75 Pythagore (TN 11) (TL 3a) 7,5% và ứng 0,25 đ 0,5 đ dụng Hình đồng 1 dạng (TN 12) 0,25 0,25 đ 2,5% Tổng số 12 2 4 2 1 21 câu Tổng số 3đ 1đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10 đ điểm Tỉ lệ phần trăm 40 % 10,8 % 100 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN: TOÁN - LỚP: 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Phân thức đại số Phân thức đại số. Nhận biết: 4 - Nhận biết được (TN1,2,3,4) các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định
  3. nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. Nhận biết: 2 - Nhận biết được (TN5,6) những tính chất 2 cơ bản của phân (TL 1a,2a) thức đại số. - Viết điều kiện xác định của phân thức và nhận biết hai phân thức bằng nhau Tính chất cơ bản Thông hiểu: 1 của phân thức đại tính giá trị của (TL2c) số. phân thức tại giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định. Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. Phép cộng, phép Thông hiểu: 1 trừ, phép nhân và - Thực hiện phép (TL1b) phép chia phân cộng và phép trừ thức đại số. phân thức đại số - Thực hiện phép nhân và phép chia hai phân thức đại số Vận dụng : 1 - Vận dụng các (TL2b)
  4. tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán. - Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức vào giải các bài toán thực tế. HÌNH HỌC 2 Tam giác đồng Nhận biết: 2 dạng Hai tam giác – Biết được định (TN 7,8) đồng dạng. nghĩa của hai tam giác đồng dạng. Nhận biết: 2 Ba trường hợp – Biết được các (TN9,10) đồng dạng của trường hợp đồng hai tam giác; tam dạng của hai tam giác vuông. giác, của hai tam giác vuông. Thông hiểu: 1 Giải thích được (TL3b) các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng : 1 1 – Vận dụng kiến (TL 3c) (TL 4) thức về hai tam giác đồng dạng tính được độ dài đường cao hạ xuống cạnh
  5. huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Nhận biết: 1 -Nhận biết được (TN 11) bộ ba số là độ dài ba cạnh của một tam giác. Định lí Pythagore Thông hiểu: 1 và ứng dụng. - Giải thích đinh (TL3a) lí Pythagore; tính độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore Hình đồng dạng Nhận biết: 1 – Nhận biết được (TN12) hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật,
  6. kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng Tổng 14 4 2 1 Tỉ lệ % 40 % 30% 20% 10 % Tỉ lệ chung 70 % 30% PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1: Biểu thức nào không phải là phân thức đại số? A. B. C. 3x – 2 . D. Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Giá trị của phân thức tại x = 1 là A. . B. . C. . D. . Câu 4: Với B ≠ 0; D ≠ 0; phân thứckhi A. A.B = C.D. B. C. . D. A.D = B.C. 1 4 xy 2 Câu 5: Mẫu chung của phân thức vàlà A. 6x2 y2. B. 12x2y2. C. 12xy2. D. 24x2y.
  7. Câu 6: Đa thức thích hợp thay cho dấu "?" trong đẳng thức là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Nếu ABC MNP theo tỉ số đồng dạng là thì MNP ABC theo tỉ số đồng dạng là A. k’ = 2. B. k’ = 5. C. D. Câu 8: Cho ΔABC ?ΔDEF, khẳng định nào sau đây đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 9: Nếu hai tam giác ABC và DEF có và thì A. CBA DFE. B. ABC DFE. C. ABC DEF. D.CAB DEF. âu 10: Cho ABC và MNP có . Để kết luận ABC MNP theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông, cần có thêm điều kiện nào sau đây? A. B. C. D. Câu 11: Những bộ ba số đo nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3 cm, 3 cm, 5cm. B. 2cm, 4cm, 5cm. C. 9 cm, 12 cm, 13 cm. D. 6 cm, 8cm, 10cm. Câu 12: Biết rằng mỗi hình dưới đây đồng dạng với một hình khác, hãy tìm các cặp hình đồng dạng đó. A. Cặp hình đồng dạng: a và b. B. Cặp hình đồng dạng: c và d. C. Cặp hình đồng dạng: a và c, b và d. D. Cặp hình đồng dạng: a và d, b và c. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: a) Tìm x biết .
  8. b) Thực hiện phép tính . Bài 2: Cho M = . a/ Tìm điều kiện xác định của M. b/ Rút gọn M. c/ Tính giá trị của M tại x = - 4 Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Vẽ BH vuông góc với đường thẳng AD tại H, vẽ CK vuông góc với đường thẳng AD tại K. a) Tính BC. b) Chứng minh: BDH CDK. c) Chứng minh: AB.DK = AC.DH. Bài 4: Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B (trong đó B không tới được), người ta tiến hành đo và tính khoảng cách AB như hình 1: AB // DF; AD =m; DC = n; DF =a. a/ Em hãy nói rõ cách đo như thế nào? b/ Tính độ dài x của khoảng cách AB? -------------------------Hết-------------------------------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. (5,0điểm) Mỗi câu TNKH đúng được 0,325điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D B C D A B C D C PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm => x = =10 0,5 b/ 0,25 1 0,25 0,25 2 a/ ĐKXĐ: x ≠ 2; x ≠ -2 0,5 b/ M = 0,5 = 0,5
  10. = 0,25 c/ Với x = -4 ( thoả mãn ĐK) 0,5 Hình vẽ Câu a: 0,25đ Câu b: 0,25 đ 0,5 a)Tam giác ABC (vuông tại A) ta có: BC2 = AB2 + AC2 ( Định lý Pythagore) 0,25 = 32 + 42 = 25  BC = 5 cm 0,25 3 b/ Chứng minh BDH đồng dạng với CDK Xét BDH và CDK có: (gt) 0,25 (đối đỉnh) 0,25 Do đó BDH CDK (g-g) 0,25 Theo câu a ta có BDH , 0,25 suy ra (1) mà ( AD là phân giác) (2) 0,25 Từ (1) và (2) => => AB . CK = AC. BH 0,25 4 a) Bài toán này đo như sau: 0,5 - Ở vị trí A đo = 900, Từ đó xác định được tia AC vuông góc vớ AB ( Bằng Eke) - Tại D dựng DF vuông góc với AC - Ngắm nhìn BF cắt AD tại C ( ba điểm B, F, C thẳng hàng)
  11. - Đo AD = m; DC = n; DF = a. b) Cách tính: ABC DFC ( g-g) Nên x = 0,5 Chú ý: Học sinh có thể làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2