intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cái Nhum (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cái Nhum (Đề tham khảo)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cái Nhum (Đề tham khảo)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8 Mức độ Tổng % điểm Nội đánh giá (12) Chương/ dung/đơn (4-11) TT Chủ đề vị kiến Thông Vận dụng (1) Nhận biết Vận dụng (2) thức hiểu cao (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 3 2 1 6 Hàm số và đồ thị 0,75đ 0,5đ 1đ 22,5 Hàm số bậc nhất y = ax + b Hàm số (a 0) và 1 và đồ thị đồ thị. Hệ 3 2 1 6 số góc 0,75đ 1đ 1đ 27,5 của đường thẳng y = ax + b (a 0). Định lí Định lí 2 Thalès Thalès 2 1 1 1 5 trong tam trong tam 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 30 giác giác Hình Tam giác 2 1 1 4 3 đồng đồng dạng 0,5đ 0,5đ 1đ 20 dạng Tổng 8 4 5 3 1 21 2đ 1đ 3đ 3đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8 Nội dung/Đơn vị Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề kiến thức giá Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Hàm số và đồ thị 3 Nhận biết: (TN2,5,6) – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. Hàm số và đồ thị 2 Thông hiểu: (TN1,4) – Tính được giá trị của hàm số 1 khi hàm số đó (TL1a) xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; Hàm số bậc 3 Nhận biết: nhất (TN3,7,8) y = ax + b (a – Nhận biết 0) và đồ thị. Hệ được khái niệm số góc của hệ số góc của đường thẳng y đường thẳng y = ax + b (a = ax + b (a 0). 0). Thông hiểu: 2
  3. – Thiết lập được (TL2a, 2b) bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 1 Vận dụng: (TL1b) – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0). – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về chuyển động đều trong Vật lí,...). 2 Định lí Thalès Định lí Thalès Nhận biết: 2 trong tam giác trong tam giác (TN9,10) – Nhận biết
  4. được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu 1 (TL3b) – Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. 1 Vận dụng: (TL3a) – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. 1 Vận dụng cao:
  5. (TL5) – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès 3 Hình đồng Tam giác đồng Thông hiểu: 2 dạng dạng (TN11,12) – Mô tả được định nghĩa của 1 hai tam giác (TL4a) đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. 1 Vận dụng: (TL4b) – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền
  6. trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Tổng 8(TN) 4(TN) 5(TL) 3(TL) 1(TL) Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  7. UBND HUYỆN MANG THÍT KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TT CÁI NHUM MÔN TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) 1 Câu 1. (TH) Cho hàm số y = 3 x + 2, f(9) có giá trị bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. (NB) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất A. B. C. D. . Câu 3. (NB) Đường thẳng y = ax – 2 đi qua điểm M(1 ; -1) có hệ số góc là A. a = 2. B. a = - 2. C. a = 1. D. a = -1. Câu 4. (TH) Tọa độ của điểm B trong hình bên dưới là A. (2;2) B. (2;-2) C. (-2;2) D. (-2;-2) Câu 5. (NB) Trong các điểm sau, điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 4 là A. (1;1) B. (2;0) C. (-1;-1) D. (0;-3) Câu 6. (NB). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ? A. y = 2x B. y = x + 2 C. x + y =1 D. x = y + 1 Câu 7. (NB) Hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 4 là: A. 4 B. 3 C. 7 D. 12 Câu 8. (NB) Đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x + 3 là đường thẳng A. y = -2x +1 B. y = 2x -1 C. y = x + 3 D. y = x -3 Câu 9. (NB) Chọn câu đúng. A. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. B. Đường trung bình của tam giác là đường đi qua một đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện C. Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình. D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh của tam giác đến trung điểm cạnh đối diện. Câu 10. (NB) Cho ΔABC, I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 10cm. Độ dài IK bằng A. 4cm B. 5cm C. 3,5cm D. 10cm Câu 11. (TH) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. B. Hai tam giác cân thì luôn đồng dạng. C. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. D. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng Câu 12. (TH) Nếu ∆ MNP ∆ ABC thì: A. B. C. D.
  8. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a) (TH) Cho hàm số y = f(x) = . Tính ; ; ; b) (VD) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3. Câu 2. (1,0 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 3mx – 4 và y = 3x + 2. Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) (TH) Hai đường thẳng song song với nhau ? b) (TH) Hai đường thẳng cắt nhau ? Câu 3. (1,5 điểm) Tính độ dài x, y trong các hình vẽ sau : A 3 B 3,5 x C y A 5 12 8 D 6 E 5 x (AB // DE) B D C a) (VD) b) (TH) Câu 4. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Điểm E thuộc AC sao cho a) (TH) Chứng minh:ABE b) (VD) Tính độ dài BC và BE biết BE là đường phân giác của góc ABC Câu 5. (VDC) (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí A và B trong đó B không tới được, người ta tiến hành chọn các vị trí C, D, E như ở Hình 24 và đo được AC = 50 m, CE = 30 m, DE = 18 m. Hỏi khoảng cách giữa hai vị trí A và B là bao nhiêu? A B D E C ----- HẾT-----
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN TOÁN – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3.0 ĐIỂM). Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A C C B A B B A B A D II. TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM) Câu/điể Hướng dẫn chấm- đáp án Điểm m Câu 1 a) ; ; ; mỗi giá trị đúng 0,25đ 1,0 (2,0 b) Tính đúng mỗi cặp giá trị 0,25đ 0,5 điểm) Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5đ 0,5 Hàm số y = 3mx – 4 là hàm số bậc nhất khi m0 0,25 Câu 2 a) Hai đường thẳng song song: 0,25 (1,0 b) Hai đường thẳng cắt nhau: m0 ; 0,25 điểm) 0,25 a) . 0,5 Câu 3 Tính được x = 2,5 ; y = 7 (1,5 b) 0,5 điểm) 0,5 a) Chứng minh:ABE (g.g). Câu 4 Nêu được:(gt) ; 0,25 (1,5 Góc A chung 0,25 điểm) b) Tính được BC = 7,5cm 0,5 BE = 5cm 0,5 Tính được CD = 24m 0,5 Câu 5 AB = 37,5m 0,5 (1,0 điểm) Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng cho điểm tương đương ---------- Hết ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
225=>0