intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. PHÒNG GD – ĐT TP HỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II AN Năm học: 2020 - 2021 Môn: TOÁN 9 Trường THCS Nguyễn Duy (Thời gian làm bài: 60 phút) Hiệu ĐỀ A Họ và tên: ………………………………………………… Lời phê: Điểm: Lớp: 9/………. A) Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy chọn 1 chữ cái đứng trước đáp án đúng. (Mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Hệ phương trình vô số nghiệm khi : A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 Câu 2: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi : A. B.C.D. Câu 3: Hàm số : A. Đồng biến với C.Có đồ thị đối xứng qua trục tung B. Nghịch biến với D. Có đồ thị đối xứng qua trục hoành Câu 4: Điểm M (-1; 4) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D.a =-4 Câu 5: Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi : A. m > 0 B. m < 0 C. m 0 D. m 0 Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A. B. C.D. Câu 7: Phương trìnhvô nghiệm khi: A. B. C. D. Câu 8:Cho 2 đường tròn (O) và (O’) và A là điểm chỉ thuộc (O).Gọi B là điểm đối xứng với A qua đường nối tâm OO’ thì A.B thuộc (O). C. B thuộc (O’) . B.B thuộc cả (O) và (O’) D. B không thuộc cả (O) và (O’) . Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là: A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. B. Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau. C. Trong hai cung, trên cùng một đường tròn cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn. D. Trong hai cung, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại B nội tiếp đường tròn (O). Biết = 700. So sánh các cung nhỏ AB, AC, BC.Khẳng định nào đúng? A.; B.; C.; D. Đáp án khác. Câu 11: Góc nội tiếp chắn cung 900 có số đo là : A. 1200 B.450 C. 300 D.900 Câu 12: Cho hình vẽ 1. Biết góc BOC = 1100. Số đo của cung BnC bằng: A. 1100; B. 2200; 0 C. 140 ; D.2500.
  2. Câu 13: Trong hình 2; cho biết là góc nội tiếp chắn cung AB; là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung AB của đường tròn (O); biết = 600. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. = 1200 ; B. = 900 ; C. = 600 ; D. = 300 Câu 14: Trong hình 3; AB là đường kính của (O), DB là tiếp tuyến của (O) tại B. Biết số đo góc ABC bằng 600, Góc ADB bằng: A. 600B. 2400C.1200D.900 Câu 15:Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là : A. 1200 B. 600 C. 900 D. 1800 B) PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: (1 điểm 5) a) Giải hệ phương trình sau: b) Hiện nay tuổi anh và tuổi em là 26 tuổi. Cách đây 4 năm tuổi anh bằng 2 lần tuổi em. Tìm tuổi anh và tuổi em hiện nay. Bài 2: (1 điểm 25) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Giải phương trình sau: 2x2 – 3x + 1 = 0 Bài 3: (2 điểm 25) Cho điểm S nằm ngoài đường tròn (O). Từ S vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC tới đường tròn (O) ,(B, C thuộc (O), B nằm giữa S và C). Vẽ OK BC tại K. a) Chứng minh SAOK b) OK cắt (O) ở M và AM cắt BC tại D. Chứng minh c) Giả sử SA = 20 cm và cát tuyến dài nhất cùng phát xuất từ S dài 50 cm. Tính bán kính của đường tròn (O) PHÒNG GD – ĐT TP HỘI AN Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu ĐỀ B Họ và tên: ………………………………………………… Lời phê: Lớp: 9/……….
  3. Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy chọn 1 chữ cái đứng trước đáp án đúng. (Mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1: Hệ phương trình vô nghiệm khi : A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 Câu 2: Hệ phương trình có vô số nghiệm khi : A. B.C.D. Câu 3: Hàm số : A. Đồng biến với x < 0 C.Giá trị y luôn âm với mọi x ≠ 0. B. Nghịch biến với x > 0. D.Giá trị y luôn dương với mọi x ≠ 0. Câu 4: Điểm M (-1; - 4) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D.a =-4 Câu 5: Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi : A. m > 0 B. m < 0 C. m 0 D. m 0 Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? A. B. C.D. Câu 7: Phương trìnhcó nghiệm kép khi: A. B. C. D. Câu 8:Cho 2 đường tròn (O) và (O’) và A là điểm chỉ thuộc (O’). Gọi B là điểm đối xứng với A qua đường nối tâm OO’ thì A. B thuộc (O). C. B thuộc (O’) . B. B thuộc cả (O) và (O’) D. B không thuộc cả (O) và (O’) . Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là: A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. B. Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau. C. Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn. D.Trong hai cung, trên cùng một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. Câu 10: Cho tam giác ABC cân tại C nội tiếp đường tròn (O). Biết = 500. So sánh các cung nhỏ AB, AC, BC.Khẳng định nào đúng? A.; B.; C.; D. Đáp án khác. Câu 11: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là: A. 1200 B. 900 C. 300 D.600 Câu 12: Cho hình vẽ 1. Biết góc BOC = 1400. Số đo của cung BnC bằng: A. 1100; B. 2200; C. 1400; D.2500. Câu 13: Trong hình 2; cho biết là góc nội tiếp chắn cung AB; là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và một dây cung cùng chắn cung AB của đường tròn (O); biết = 300. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. = 1200 ; B. = 900 ; C. = 600 ; D. = 300 Câu 14: Trong hình 3; BC là đường kính của (O), AC là tiếp tuyến của (O) tại C. Biết số đo góc BCD bằng 600, Góc BAC bằng:
  4. A. 2400B.1200C. 900D.600 Câu 15:Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là : A. 1200 B. 600 C. 900 D. 1800 B) PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: (1 điểm 5) a) Giải hệ phương trình sau: b) Hiện nay tuổi mẹ và tuổi em là 36 tuổi. Cách đây 4 nămtuổi mẹ bằng 3 lần tuổi em. Tìm tuổi anh và tuổi em hiện nay. Bài 2: (1 điểm 25) a) Vẽ đồ thị hàm số b) Giải phương trình sau: 2x2+ 3x + 1 = 0 Bài 3: (2 điểm 25) Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Từ M vẽ tiếp tuyến MB và cát tuyến MAC tới đường tròn (O), (A, C thuộc (O), A nằm giữa M và C). Vẽ OH AC tại H. a) Chứng minh MHOB b) OH cắt (O) ở S và BS cắt AC tại E. Chứng minh c) Giả sử MB = 40 cm và cát tuyến dài nhất cùng phát xuất từ M dài 100 cm. Tính bán kính của đường tròn (O) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ II - TOÁN 9 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM A) TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) mỗi câu 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án ĐỀ A D C C C B B C A D A B D C A B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án ĐỀ B A B D D C A A C C C D B D D A B) TỰ LUẬN: (5,0 điểm) 1) a) (1,5đ) 0.25 0.25 b) Gọi x là tuổi của anh, y là tuổi b) Gọi x là tuổi của anh, y là tuổi của của anh hiện nay x > y > 4 0.25 anh hiện nay x > y > 4 Lí luận lập hệ pt Lí luận lập hệ pt
  5. Giải tuổi anh là 16 và tuổi em là 10. 0.25 Giải tuổi mẹ là 25 và tuổi em là 11. Đối chiếu và trả lời 0.25 Đối chiếu và trả lời 0.25 2 a) Lập bảng 0,25 a)Lập bảng (1,25đ b) Vẽ đồ thị hàm số 0,5 b) Vẽ đồ thị hàm số ) b) Giải ptrình sau: 2x2 – 3x + 1 = 0 b) Giải phtrình sau: 2x2 + 3x + 1 = 0 Lập ∆ 0,25 Lập ∆ Giải được Giải được 0,25 3 0,25 (2,25) a) Nêu được 0.25 a) Nêu được KL 0.25 KL b) 0.25 b) Vì OK BC (quan hệ Vì OH AC (quan hệ …) 0.25 Lí luận được cát tuyến phát xuất Lí luận được cát tuyến phát xuất từ từ S đi qua O là dài nhất M đi qua O là dài nhất (Không giải thích không chấm) 0,5 (Không giải thích không chấm) Tính R = 21 0,5 Tính R = 42 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2020-2021 A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1: Tìm m để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện nào đó Câu 2: Xác định hệ thức để hệ phương trình thỏa mãn điều kiện nào đó Câu 3: Tính chất của hàm số y = ax2 Câu 4: Tìm a khi biết một điểm thuộc (P) Câu 5: Tìm m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, hai nghiệm phân biệt Câu 6:Xác định dạng phương trình bậc hai. Câu 7:Tìm m để phương trình có nghiệm, vô nghiệm, hai nghiệm phân biệt(Thông hiểu) Câu 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn Câu 9: So sánh các cung Câu 10:Khẳng định đúng sai về các tính chất về cung(Thông hiểu) Câu 11:Tính góc nội tiếp. Câu 12:So sánh góc ở tâm và cung bị chắn Câu13: Quan hệ góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu14:Tính góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (Thông hiểu) Câu 15:Tính góc khi biết một góc là góc đối của tứ giác nội tiếp
  6. B) TỰ LUẬN:(5,0 điểm) Bài 1:(1,5 điểm) a) Giải hệ phương trình. (0,5) b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. (1,0) Bài 2:(1,25 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y = ax2. (0,75) b)Giải phương trình bậc hai. (0,5) Bài 3:(2,25 điểm) Vẽ hình (0,25) a) Vận dụng kiến thứcchứng minh tứ giác nội tiếp. (0,5) b) Chứng minh hai góc bằng nhau. (0,5) c)Vận dụng linh hoạt để tính bán kính đường tròn. (1,0) MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề cấp độ cao 1.Căn bậc hai, căn bậc ba Biết khái niệm căn bậc Tìm điều kiện để căn hai số học của số không thức bậc hai có nghĩa. âm, căn bậc ba của một số, biết so sánh các căn bậc hai. TN TL TN TL Số câu: 3(c:1,2,3) 1 Số điểm: 1,0 0,5 2. Các tính chất của căn bậc Biết tính chất liên hệ giữa Hiểu được các tính chất hai. phép nhân, chia và phép để giải bài toán tìm x. khai phương, hằng đẳng thức TN TL TN TL Số câu: 3(c:4,5,6) 1 Số điểm: 1,0 0,75
  7. 3. Biến đổi, rút gọn biểu Biết khử mẫu hoặc trục Vận dụng linh hoạt các phép thức chứa căn bậc hai. căn thức ở mẫu của biểu thức lấy căn trong trường hợp đơn giản TN TL TN TL TL Số câu: 1(c:7 ) 1 Số điểm: 0,33 1,0 4. Các hệ thức về cạnh và Biết các hệ thức về cạnh Tính được các cạnh đường cao trong tam giác và đường cao trong tam hoặc góc trong tam vuông. giác vuông. giác vuông. TN TL TN TL Số câu: 3(c: 8,9,10) 1(c: 11) Số điểm: 1,0 0.33 5. Các tỉ số lượng giác của Biết định nghĩa, tính chất Hiểu được định nghĩa, góc nhọn. tỉ số lượng giác của góc tính chất để tính hoặc nhọn. sắp xếp tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN TL TN TL Số câu: 3(c:12,13, 1 Số điểm: 14) 1,0 0,5 6. Các hệ thức về cạnh và Hiểu được hệ thức để góc trong tam giác vuông tính cạnh trong tam giác vuông, hiểu kiến thức để vẽ hình. TN TL TN TL TL Số câu: 1(c: 15) Vẽ hình 0,25 1 Số điểm: 0.33 1,0 Số câu: 12TN Số câu: 3TN+ 3TL Số câu: 1 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1