intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi được biên soạn bởi trường THCS Thượng Thanh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Toán của các em học sinh khối 9. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1.  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN LỚP 9  Thời gian: 90 phút. Ngày kiểm tra:……/……/2021  I. M  ỤC ĐÍCH, YÊU CẦU  1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về: * Đại số: ­ Giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ­ Hàm số, đồ  thị  hàm số  y = ax2 ( a khác 0); phương trình bậc hai, công thức nghiệm và  công thức nghiệm thu gọn. * Hình học: ­ Góc với đường tròn ­ Tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn 2. Năng lực ­ Năng lực chung: Phát huy năng lực làm việc độc lập, suy luận, phát hiện và giải quyết   vấn đề, tính toán, vẽ hình ­ Năng lực chuyên biệt: Học sinh giải được hệ phương trình bằng nhiều phương pháp, có  kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Học sinh vẽ  được đồ  thị  hàm số, giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm,   công thức nghiệm thu gọn qua các bài tập cụ thể.  + Kĩ năng vẽ hình, tính số đo góc, tính số đo cung, độ dài đường tròn, cung tròn và chứng   minh hình học 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin , tự chủ. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (trang bên)
  2. Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng  Tổng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1:  ­ Nhận biết điểm  ­ Vẽ đồ thị (P) Hàm số, đồ  thuộc đồ  thị  hàm  ­   Giải   pt   bậc   hai  thị hàm số y  số  và  tìm   điều  bằng   công   thức  = ax2 (a khác  kiện   để   pt   có  nghiệm 0), giải  nghiệm kép ­ Tìm tọa  độ  giao  phương trình  ­   Tìm   điểm   trên  điểm   của   (P)   và  (P) (d) bậc nhất hai  ẩn Số câu hỏi 2 1 3 6 Số điểm 0,5 0,5       1,5 2,5 %   5%      5%     15% 25% Nhận   biết   được  Giải   hệ   pt   bằng  Vận dụng giải  Chủ đề 2: Hệ  pt   bậc   nhất   hai  phương   pháp   đặt  bt bằng cách  hai phương  ẩn. Biết tìm điều  ẩn phụ lập hệ pt và  trình bậc  kiện   để   hpt   có  trình bày bài  nhất hai ẩn.  nghiệm ngắn gọn logic  Giải bài toán  bằng cách lập  hệ phương  trình Số câu hỏi 2 1 1        4 Số điểm          0,        1,0    1,5              3 % 5        10%   30% 5% 15%  Biết tính số đo  Biết vẽ hình ­ Chứng minh  ­ Chứng minh  Chủ đề 3:  góc ở tâm, góc có  Biết chứng minh  hệ thức. các góc bằng  Góc với  đỉnh bên ngoài  tứ giác nội tiếp ­ Vận dụng độ  nhau, tứ giác  đường tròn đường tròn. Biết  dài đường tròn  nội tiếp. tính độ dài  giải bài toán  đường tròn và  thực tế nhận biết được  tính chất tứ giác  nội tiếp Số câu hỏi 4 1 2 1 8 Số điểm                     1,5   1,5   0,5    4,5 % 1,0          15% 15%   5%  45% 10% Tổng số câu 9 5 3 1 18 Tổng số điểm 2,5                            4                   3 0,5 10 %                      25%                       40%                30%                  5% 100%
  3. BGH duyệt TTCM Nhóm toán 9  Trần Thị Hương Giang          Trần Thị Trà My  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN LỚP 9  ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Thời gian: 90 phút. Ngày kiểm tra:……/……/2021 I. TRẮC NGHIỆM( 2đ): ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Đồ thị hàm số  y = x 2  đi qua điểm :  A. (1;1) B. (­1;2) C. (2;1) D. (­2;­2) Câu 2. Phương trình x2 + mx + 4  = 0 có nghiệm kép khi: A)  m = 1                     B)  m = 2     C)  m = 3                 D)  m = 4 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai  ẩn: −x 10 A) 2x − y = 1        B)  =0 C) y=                   D) 0x +  3  y = 1 3 x mx − 5y = 1 Câu 4:  Hệ phương trình   có nghiệm duy nhất khi:  2x − y = 3       A)  m 8 B)  m 10     C)  m −10 D)  m −8 Câu 5: Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung  600  có số đo là: A)   600                              B)  750                               C)  300                        D) 1200 Câu 6: Trong hình bên, cho biết: số  đo  A cung AmC bằng 110o, số  đo cung BnD  B bằng 300 thì số đo  AEC ᄋ   bằng: m n E A) 800                              B) 400 D C C) 1400                            D) 300 Câu 7: Cho đường tròn (O; R); M; N thuộc (O) sao cho   MON ᄋ = 400 . Độ dài  MN ᄋ  là:   2π R 2 πR π R2 2π R A.  B.  C.  D.  9 9 3 9
  4. Câu 8:  Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn và góc B bằng  550 . Khẳng định nào sau  đây đúng: ᄋ = 1150 A)  A ᄋ = 1250 B)  A ᄋ = 1250 C)  D ᄋ = 1150 D)  D II. Tự luận (8 điểm) Bài 1(1,5đ) Cho hàm số y = x2 có đồ thị là parabol (P) a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ.  b) Tìm tọa độ giao điểm của  (d ) : y = 2 x + 3 và (P) bằng phép toán. c) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 5 Bài 2(1,5đ) a) Giải phương trình  x 2 − 5 x + 3 = 0 1 1 + =3 x y −1 b) Giải hệ phương trình  3 2 − = −1 x y −1 Bài 3 (1,5 điểm)  Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều  dài lên 3 lần và  chiều rộng lên 4 lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tính chiều dài, chiều rộng  và diện tích của khu vườn ban đầu. Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Bạn Hương hằng ngày đi học bằng xe đạp  từ nhà đến trường dài 2041m . Biết bánh xe  có đường kính 650mm .  Hỏi đi từ  nhà đến  trường   bạn   Hương   phải   đạp   để  bánh  xe  quay bao nhiêu vòng (lấy   3,14 )? 2) (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) dây cung  BC cố định (BC không đi qua O). A là một  điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF  của tam giác ABC đồng qui tại H.  a) Chứng minh: tứ giác AEHF nội tiếp b) Chứng minh: CD.CB = CE.CA ᄋ c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh góc  FDE ᄋ = 2ABE và bốn điểm F, I, D, E thuộc  cùng một đường tròn. ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­
  5.  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9  ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (2 điểm) (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D C B A B D C II. Tự luận (8 điểm) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1,5điểm) a) Lập bảng 0,25 điểm   Vẽ (P), kết luận. 0,25 điểm b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) x2 = 2 x + 3 � x2 − 2x − 3 = 0 0,25 điểm Có dạng a – b + c = 1 – (­2) + (­3) = 0 x1 = −1 y1 = 1 −c   thay vào hàm số y = x2  x2 = =3 y2 = 9 a Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:  A ( −1;1) ;  B(3;9) 0,25 điểm c)  Thay y = 5 vào hàm số y = x  tìm được  x �{ 5; − 5}   2 0,25 điểm Vậy điểm phải tìm  ( 5;5) ; ( − 5;5)   0,25 điểm Bài 2: (1,    5     đi   ểm)  a)   x − 5 x + 3 = 0 2  = (­5)2 – 4.3 = 25 – 12 = 13  > 0  0,25 điểm −b + ∆ 5 + 13 x1 == 2a 2 Vì   > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt −b − ∆ 5 − 13 x2 = = 0,25 điểm 2a 2
  6. 1 1 + =3 x y −1 b) 3 2 − = −1 x y −1 Điều kiện:  x 0, y 1   0,25 điểm 1 1 Đặt  = a , = b . Tìm đc a = 1, b =2  x y −1 0,25 điểm 3 Thay  vào tìm được x = 1 (TM),  y =   (TM)  2 0,25 điểm 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) = (1;  ) 2 0,25 điểm Bài 3: (1,5  điểm) ­ Gọi chiều dài, chiều rộng của khu vườn lần lượt là x, y (m, x > y > 0) 0,25 điểm ­ Chu vi khu vườn ban đầu là 48m nên ta có pt:   (x + y).2 = 48         (1) 0,25 điểm ­ Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài lên 3 lần thì chu vi khu vườn là 162m  nên ta có phương trình:    (3x + 4y) . 2 = 162      (2) 0,25 điểm x + y = 24 ­ Từ (1) và (2) ta có hệ pt:   0,25 điểm 3 x + 4 y = 81 ­ Giải hệ pt được:  x = 15, y = 9 (TM) 0,25 điểm ­ Trả lời: Vậy chiều dài, chiều rộng khu vườn lần lượt là: 15m, 9m  Diện tích khu vườn ban đầu là 15.9 = 135 (m2) 0,25 điểm Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm là:  C = πd = 3,14. 0, 65 = 2,041( m )    0,25 điểm Số vòng bánh xe phải tìm là: 2041 : 2,041 = 1000 (vòng) 0,25 điểm   2) (3điểm) Vẽ hình đúng đến câu a 0,25 điểm  a) ­ chứng minh được  AEH ᄋ ᄋ = AFH = 900 0,5 điểm ᄋ suy ra  AEH ᄋ + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 0,5 điểm => tứ giác AEHF nội tiếp  0,25 điểm b) Chứng minh được  ∆CAD : ∆CBE(g.g) 0,5 điểm
  7.    Suy ra: CD.CB = CE.CA 0,5 điểm c)   ­ Chứng minh  tứ giác BFHD  nội tiếp   FDH ᄋ ᄋ = FBH ­ Chứng minh   tứ giác DHEC nội tiếp  EDH ᄋ ᄋ = ECH ­ Chứng minh        FDE ᄋ ᄋ 0,25 điểm = 2ABE ­ Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC  => ᄋ FDE ᄋ = 2ABE = FIE ᄋ => Tứ giác EFDI nội tiếp => Bốn điểm E, F, D, I thuộc cùng một đường  0,25 điểm tròn. * Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­ BGH duyệt TTCM Nhóm toán 9  Trần Thị Hương Giang           Trần Thị Trà My  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN LỚP 9  ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Thời gian: 90 phút. Ngày kiểm tra:……/……/2021 I. TRẮC NGHIỆM( 2đ): ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai  ẩn: −3x 10 A.  =0 B.  y = C.  x − 4y = 5 D.  3 x + 0 y = 1 5 3x Câu 2: Trong một đường tròn, góc ở tâm chắn cung  750  có số đo là: A. 150 B.  600 C.  750 D. 1050 Câu 3. Phương trình x2 + mx + 9  = 0 có nghiệm kép khi: A. m = 3 B.  m = 4 C.  m = 5 D.  m = 6 Câu 4. Đồ thị hàm số  y = − x 2  đi qua điểm :  A. (­1;­1) B. (­1;1) C. (­1;2) D. (­1;­2)
  8. Câu 5: Trong hình bên, cho biết: số đo  A cung AmC bằng 120o, số đo cung BnD  B bằng 400 thì số đo  AEC ᄋ   bằng: m n E A) 800                            B) 400 D C C) 1600                          D) 200 Câu 6:  Tứ  giác ABCD nội tiếp một đường tròn và góc A bằng  750 . Khẳng định nào sau  đây đúng: A.  B ᄋ = 1150 B.  B ᄋ = 1050 C.  C ᄋ = 1050 D.  C ᄋ = 1150 x − 4y = 2 Câu 7:  Hệ phương trình   có nghiệm duy nhất khi:  2x + my = 3 A.  m −8 B.  m 8 C.  m −10 D.  m 10 Câu 8: Cho đường tròn (O; R); M; N thuộc (O) sao cho   MON ᄋ = 600 . Độ dài  MN ᄋ  là:   π R2 π R2 πR πR A.  B.  C.  D.  3 9 3 9 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1(1,5đ) Cho hàm số  y = − x 2  có đồ thị là parabol (P) a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ.  b) Tìm tọa độ giao điểm của  (d ) : y = −8 x + 7 và (P) bằng phép toán. c) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng ­8 Bài 2(1,5đ) a) Giải phương trình  x 2 + x − 3 = 0 1 5 + =6 2x −1 y c) Giải hệ phương trình  3 1 − =2 2x −1 y Bài 3 (1,5 điểm)  Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 70 m. Nếu tăng chiều  dài lên 5 lần và  chiều rộng lên 4 lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 320 m. Hãy tính chiều dài, chiều rộng  và diện tích của khu vườn ban đầu. Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm)
  9. Bạn Hương hằng ngày đi học bằng xe đạp  từ nhà đến trường dài 1727m . Biết bánh xe  có đường kính 550mm .  Hỏi đi từ  nhà đến  trường   bạn   Hương   phải   đạp   để  bánh  xe  quay bao nhiêu vòng (lấy   3,14 )? 2) (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) dây cung  AB cố định (AB không đi qua O). C là một  điểm di động trên cung lớn AB sao cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF  của tam giác ABC đồng qui tại H.  a) Chứng minh: tứ giác BDHF nội tiếp b) Chứng minh: BD.BC = BF.BA c) Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh góc  FED ᄋ ᄋ = 2 DAB và bốn điểm F, I, D, E thuộc  cùng một đường tròn. ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9  ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Thời gian: 90 phút III. Trắc nghiệm (2 điểm) (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B C D A B C A C IV. Tự luận (8 điểm) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1,5điểm) a) Lập bảng 0,25 điểm   Vẽ (P) 0,25 điểm b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
  10. − x 2 = −8 x + 7 0,25 điểm � x2 − 8x + 7 = 0 Có dạng a + b + c = 1 + (­8) + 7 = 0 x1 = 1 y1 = −1 c   thay vào (P)  x2 = = 7 y2 = −49 a 0,25 điểm Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là  A ( 1; −1) ;  B(7;­49) c)  Thay y = ­8 vào (P) tìm được  x �{ 8; − 8}   0,25 điểm Vậy điểm phải tìm  ( 8; −8) ; (− 8; −8)   0,25 điểm Bài 2: (1,    5     đi   ểm)  a)   x + x − 3 = 0 2  = 12 – 4.(­3) = 1 + 12 = 13  > 0  0,25 điểm −b + ∆ −1 + 13 x1 == 2a 2 Vì   > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt −b − ∆ −1 − 13 x2 = = 0,25 điểm 2a 2 1 5 + =6 2x −1 y b) 3 1 − =2 2x −1 y 1 Điều kiện:  x ,y 0  0,25 điểm 2 1 1 Đặt  =a , = b . Tìm đc a = 1, b =1  0,25 điểm 2x − 1 y Thay vào tìm được x = 1 (TM),  y = 1   (TM)  0,25 điểm Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x,y) = (1;1) 0,25 điểm Bài 3: (1,5  điểm) ­ Gọi chiều dài, chiều rộng của khu vườn bau đầu lần lượt là x, y (m, x > y > 0) 0,25 điểm ­ Chu vi khu vườn ban đầu là 70m nên ta có pt:   (x + y).2 = 70         (1) 0,25 điểm ­ Nếu tăng chiều dài lên 5 lần và chiều rộng lên 4 lần thì chu vi khu vườn là 320m  nên ta có pt:    (5x + 4y) . 2 = 320      (2) 0,25 điểm x + y = 35 ­ Từ (1) và (2) ta có hệ pt:   0,25 điểm 5 x + 4 y = 160 ­ Giải hệ pt được:  x = 20, y =15 (TM) 0,25 điểm ­ Trả lời: Vậy chiều dài, chiều rộng khu vườn lần lượt là 20m, 15m  Diện tích khu vườn ban đầu là 20.15 = 300 (m2) 0,25 điểm Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Chu vi vành xe đạp có đường kính 550mm là:  C = πd = 3,14. 0,55 = 1,727 ( m )    0,25 điểm Số vòng bánh xe phải tìm là: 1727 : 1,727 = 1000 (vòng) 0,25 điểm   2) (3điểm) Vẽ hình đúng đến câu a 0,25 điểm
  11.  a) ­ chứng minh được BDH ᄋ ᄋ = BFH = 90   0,5 điểm suy ra  BDH ᄋ ᄋ + BFH = 180 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 0,5 điểm => tứ giác BDHF nội tiếp  0,25 điểm b) Chứng minh được  ∆BCF : ∆BAD(g.g) 0,5 điểm    Suy ra: BD.BC = BF.BA 0,5 điểm c)  ­ Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp =>  FEHᄋ ᄋ AH    =F ­ Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp =>   HEDᄋ ᄋ = HCD ­ Chứng minh:   FED ᄋ ᄋ = 2 DAB ­ Chứng minh I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDFA  => 0,25 điểm ᄋ FED ᄋ = FID ᄋ = 2 DAB => Tứ giác EFDI nội tiếp => Bốn điểm E, F, D, I thuộc cùng một đường  tròn. 0,25 điểm * Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­ BGH duyệt TTCM Nhóm toán 9  Trần Thị Hương Giang        Trần Thị Trà My  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: TOÁN LỚP 9  ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 90 phút. Ngày kiểm tra:……/……/2021 I. TRẮC NGHIỆM( 2đ): ghi vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Đồ thị hàm số  y = 2 x 2  đi qua điểm : 
  12. A. (1;2) B. (­1;2) C. (1;4) D. (­1;­4) Câu 2. Phương trình x2 +2 mx + 9  = 0 có nghiệm kép khi: A)  m = 1                     B)  m = 2     C)  m = 3                 D)  m = 4 Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc nhất hai  ẩn: 11 −x B) 2x − y = 15        B)  y = D) = 0                   D) 0x +  3  y = 1 x 13 2mx − 5y = 1 Câu 4:  Hệ phương trình   có nghiệm duy nhất khi:  2x − y = 3       A)  m 10 B)  m 5     C)  m −5 D)  m −10 Câu 5: Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn cung 1000  có số đo là: A)   500                              B) 1000                               C)  800                        D) 100 Câu 6: Trong hình bên, cho biết: số  đo  cung AnB bằng 60o, số   đo cung CmD  bằng 1200 thì số đo  AEB ᄋ   bằng: A) 600                              B) 300 C) 900                              D) 700                    Câu 7: Cho đường tròn (O; R); M; N thuộc (O) sao cho   MON ᄋ = 600 . Độ dài  MNᄋ  là:   2π R 2 πR π R2 2π R A.  B.  C.  D.  6 6 3 6 Câu 8:  Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn và góc B bằng  750 . Khẳng định nào sau  đây đúng: ᄋ = 1050 A)  A ᄋ = 1150 B)  A ᄋ = 1050 C)  D ᄋ = 1150 D)  D II. Tự luận (8 điểm) Bài 1(1,5đ) Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị là parabol (P) a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ.  b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = 5 x − 3 và parapol (P) bằng phép  toán. c) Tìm các điểm trên (P) có tung độ bằng 10 Bài 2(1,5đ) a) Giải phương trình  3 x 2 − 5 x − 2 = 0
  13. ᄋᄋ x - 2 +2( x - y ) =8 d) Giải hệ phương trình  ᄋ ᄋᄋ 2 x - 2 +5( x - y ) =19 Bài 3 (1,5 điểm)  Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Một ô tô đi từ A đến B cách nhau 90km với vận tốc dự định. Khi từ B trở về A, ô  tô đi với vận tốc nhanh hơn vận tốc lúc đi là 5km/ giờ. Do đó thời gian về ít hơn thời gian  đi là 15 phút. Tính vận tốc dự định của ô tô đi từ A đến B. Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Bạn Hương hằng ngày đi học bằng xe đạp  từ nhà đến trường dài 2669m . Biết bánh xe  có đường kính 850mm .  Hỏi đi từ  nhà đến  trường   bạn   Hương   phải   đạp   để  bánh  xe  quay bao nhiêu vòng (lấy   3,14 )? 2) (3 điểm) Cho đường tròn (O), dây DE bất kì thuộc (O). Kẻ OM vuông góc với DE(M   thuộc DE). Tia MO cắt đường tròn tại C. Từ E kẻ EF vuông góc với CD ( F thuộc CD). EF   cắt AC tại B. 1. Chứng minh:  tứ giác BMDF nội tiếp. 2. Chứng minh: DM.DE=DF.DC. 3. Gọi I là trung điểm của EC, DB cắt EC tại H. Chứng minh:  MHF ᄋ ᄋ = 2 MEF  và bốn  điểm M, H, I, F cùng thuộc một đường tròn. ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­
  14.  TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9  ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 3 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm (2 điểm) (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C C B B A C D C II. Tự luận (8 điểm) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1,5điểm) a) Lập bảng 0,25 điểm   Vẽ (P) 0,25 điểm b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 2 x2 = 5x − 3 � 2 x2 − 5x + 3 = 0 0,25 điểm Có dạng a + b + c = 2 + (­5) + 3 = 0 x1 = 1 y1 = 2 c 3   thay vào hàm số y = 2x   2 9 x2 = = y2 = a 2 2 3 9 Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:  A ( 1; 2 ) ;  B( ; ) 0,25 điểm 2 2 c)  Thay y = 10 vào hàm số y = 2x  tìm được  x �{ 5; − 5}   2 0,2đ Vậy điểm phải tìm  ( 5;10) ; (− 5;10)   0,25 điểm Bài 2: (1,   5     đi   ểm)  a)    3 x − 5 x − 2 = 0 2  = (­5)2 – 4.3.(­2) = 25 +24 = 49 > 0  0,25 điểm −b + ∆ 5 + 49 = x1 = =2 2a 2.3 Vì   > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt −b − ∆ 5 − 49 −1 x2 = = = 0,25 điểm 2a 2.3 3 ᄋᄋ x - 2 +2( x - y ) =8 b) ᄋ     ᄋᄋ 2 x - 2 +5( x - y ) =19 ĐK: x ≥ 2 0,25 điểm ᄋᄋ x - 2 =u Đặt  ᄋ  với u≥0 0,25 điểm ᄋᄋ x - y =v � u +2v =8 � � �u =2(TM )      � ᄋ � �2u +5v =19 � v =3 ᄋ� x - 2 =2 ᄋ�x =6 � ᄋ � (TMĐK)   0,25 điểm � ᄋ x - y =3 ᄋ�y =3   Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (6;3)  0,25 điểm Bài 3: (1,5  điểm) Gọi vận tốc dự định của ô tô đi từ A đến B là x (km/h), x > 0 0,25 điểm 90 Khi đó thời gian ô tô đi từ A đến B là   (h) x 0,25 điểm
  15. Vận tốc ô tô khi từ B đến A là x + 5 (km/h) 90 Thời gian ô tô di từ B đến A là  (h) x +5 1 0,25 điểm Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 15phút =   h phút nên ta có phương trình: 4 90 90 1 450 1 - = � = x x +5 4 x( x +5) 4 0,25 điểm 2 � x +5 x - 1800 =0 0,25 điểm Tìm được x1 = 40 (Thỏa mãn điều kiện của ẩn); x2 = ­45 (Loại) 0,25 điểm Vậy vận tốc dự định của ô tô là 40km/h Bài 4 (3,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Chu vi vành xe đạp có đường kính 850mm là:  C = πd = 3,14. 0,85 = 2,669 ( m )    0,2đ Số vòng bánh xe phải tìm là: 2669 : 2,669 = 1000 (vòng) 0,25 điểm   2) (3điểm) Vẽ hình đúng đến câu a 0,25 điểm  a) ­ chứng minh được  BM ᄋ D = BF ᄋ D = 900 0,5 điểm suy ra  BM ᄋ D = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ᄋ D + BF 0,5 điểm => tứ giác MDFB nội tiếp 0,25 điểm b) Chứng minh được  ∆DEF : ∆DCM(g.g) 0,5 điểm    Suy ra: DM.DE=DF.DC 0,5 điểm c ) ­ Chứng minh tứ giác EMBH nội tiếp =>  MHB ᄋ ᄋ = MEB    ­ Chứng minh tứ giác CHBF nội tiếp =>   BHF ᄋ ᄋ = FCB ­ Chứng minh:   MHF ᄋ ᄋ = 2 MEF 0,25 điểm Chứng minh được I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MFCE => MHF ᄋ ᄋ = MIF ᄋ = 2MEF => Tứ giác MHIF nội tiếp => Bốn điểm M, H, I, F thuộc cùng một đường  0,25 điểm tròn. * Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ­­­­­­­­Hết­­­­­­­­ BGH duyệt TTCM Nhóm toán 9
  16.  Trần Thị Hương Giang        Trần Thị Trà My
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2