Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm,40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, gồm 24 câu hỏi (mức độ nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu,) - Phần tự luận: 4,0 điểm ( Thông hiểu: 1 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tổng số cao số câu điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Tự luận 1 2 3 4 5 6 8 9 10 5 2 1 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 8 2,75 1,25 đ 0,5 đ 1đ Hàm số y = ax2(a≠0) 3 2 1 Phương trình bậc hai một ẩn 6 2,25 0,75 đ 0,5 đ 1đ 8 4 1 1 Góc và đường tròn 14 5 2đ 1đ 1đ 1đ Số câu 16 8 1 2 1 28 Điểm số 4 2 1 2 1 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 10 đ II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN Nhận biết Biết được số nghiệm của hệ phương trình 5 C1; C2;C3;C12; C24 Biết được nghiệm tổng quát Thông hiểu -Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2 C9; C23 Vận dụng Áp dụng các bước để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1 C26 2. Hàm số y = ax2(a≠0) Phương trình bậc hai một ẩn C5; C7; C19 -Nhận biết hệ số a để kết luận hàm đồng hay nghịch biến Nhận biết 3 Hiểu được giá trị hàm số khi biết biến x C6; C20; C21 Thông hiểu 3 Nghiệm của hàm số Vận dụng Xác định được tọa độ của hàm số bậc hai và bậc nhất 1 C28 Góc và đường tròn Nhận biết - Các loại góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có C4; C8;C10; C13; 8 đỉnh ở trong và ở ngoài đường tròn C14; C15; C16; C22 Thông hiểu - Hiểu được các định lí để tính được số đo của một số góc, số đo 1 3 C25 C11; C17; C18 cung bị chắn Vận dụng Áp dụng các kiến thức để chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn 1 C 27
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. 1 + y +z= 3 x Câu 2. Phương trình 2x - y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x R; y = 2) C. (y = 2x; x R) D. (x = 0;y R) x + 2y = 1 Câu 3. Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? 2x − 4y = 5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 4. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo A. Bằng số đo cung lớn bị chắn B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn C. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn Câu 5: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D. a =-4 Câu 6: Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo là : 0 A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = ( 3 - 2)x2 D. y = 3 x2 Câu 8: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng? A. 90o B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó D. Nửa số đo cung bị chắn 2x + y = 7 Câu 9: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x - y = 5 A. (4;-1) B. (4;1) C. (2;-1) D. (3;-1) Câu 10: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 11: Biết góc AOB là ở tâm của một đường tròn tâm O chắn cung nhỏ AB có số đo bằng 340 . Vậy góc ở tâm có số đo là: ˆ = 150 A. AOB ˆ = 170 B. AOB ˆ = 340 C. AOB D. AOBˆ = 680 Câu 12: Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 4 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 13: Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó: A. Cung AB lớn hơn cung CD B. Cung AB nhỏ hơn cung CD. C. Cung AB bằng cung CD D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD Câu 14: Cung cả đường tròn có số đo bằng: A. Lớn hơn 3600. B. 3600. C. 1800. D. nhỏ hơn 1800. Câu 15: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông Câu 16: Góc ở tâm là góc: A. Có đỉnh nằm trên đường tròn B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
- C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn Câu 17: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 18: Tính độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4dm 4 2 A. (dm) B. (dm) C. (dm) D. (dm) 3 3 6 3 Câu 19: Cho hàm số y = 2x đồng biến khi 2 A. x < 0 B. x > 0 C. x = 0 . D. x = -1 Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 3x – 1 cắt nhau tại 2 hai điểm có hoành độ là: 1 1 1 1 A. 1 và B. -1 và C. 1 và - D. -1 và - 2 2 2 2 Câu 21: Phương trình 2x + 4 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 4 D. x = -4 Câu 22: Nếu R là bán kính, C là độ dài đường tròn thì công thức tính độ dài đường tròn là: A. π B. πR C. C = 2πR D. 3πR 2x + y = 1 Câu 23: Hệ phương trình có nghiệm là: x - y = 5 A. (2; 3) B. (2; -3) C. (-4;9) D. (-4; -9) ax + by = c Câu 24: Hệ phương trình (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0) có một nghiệm duy nhất nếu. a ' x - b ' y = c' a b a b a c b c A. ; B. ' = ' C. ' ' D. ' = ' a ' b' a b a c b c II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a) Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 2dm. b) Cho hình 1 biết AB là tiếp tuyến, cung nhỏ BC có số bằng 860 . Hãy tính số đo góc ABC 3x + y = 3 Câu 26: (1đ) a/ Giải hệ phương trình 2x − y = 7 b / Giải phương trình x2 + x = 0 Câu 27: (1đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE ⊥ AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BCDE nội tiếp. ̂ = 𝐴𝐶𝐸 b)𝐴𝐹𝐸 ̂. Câu 28 : (1,0 điểm) Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − 2 Xác định tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) x + 2y = 1 Câu 1. Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? 2x − 4y = 5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 2. Phương trình 2x - y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x R; y = 2) C. (y = 2x; x R) D. (x = 0;y R) Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? 1 A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y +z= 3 x Câu 4. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo A. Bằng số đo cung lớn bị chắn B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn C. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = ( 3 - 2)x2 D. y = 3 x2 Câu 6: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là : A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 7: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D. a =-4 Câu 8: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng? A. 90o B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó D. Nửa số đo cung bị chắn Câu 9: Cung cả đường tròn có số đo bằng: A. Lớn hơn 3600. B. 3600. C. 1800. D. nhỏ hơn 1800. Câu 10: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 11: Biết góc AOB là ở tâm của một đường tròn tâm O chắn cung nhỏ AB có số đo bằng 340 . Vậy góc ở tâm có số đo là: ˆ = 150 A. AOB ˆ = 170 B. AOB ˆ = 340 C. AOB D. AOBˆ = 680 ax + by = c Câu 12: Hệ phương trình (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0) có một nghiệm duy nhất nếu. a ' x - b ' y = c' a b a b a c b c A. ; B. ' = ' C. ' ' D. ' = ' a ' b' a b a c b c Câu 13: Nếu R là bán kính, C là độ dài đường tròn thì công thức tính độ dài đường tròn là: A. π B. πR C. 2πR D. 3πR 2x + y = 7 Câu 14: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x - y = 5 A. (4;-1) B. (4;1) C. (2;-1) D. (3;-1) Câu 15: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông
- Câu 16: Góc ở tâm là góc: A. Có đỉnh nằm trên đường tròn B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn Câu 17: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 18: Tính độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4dm 4 2 A. (dm) B. (dm) C. (dm) D. (dm) 3 3 6 3 Câu 19: Cho hàm số y = 2x đồng biến khi 2 A. x < 0 B. x > 0 C. x = 0 . D. x = -1 Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 3x – 1 cắt nhau tại 2 hai điểm có hoành độ là: 1 1 1 1 A. 1 và B. -1 và C. 1 và - D. -1 và - 2 2 2 2 Câu 21: Phương trình 2x + 4 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 4 D. x = -4 Câu 22: Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó: A. Cung AB lớn hơn cung CD B. Cung AB nhỏ hơn cung CD. C. Cung AB bằng cung CD D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD 2x + y = 1 Câu 23: Hệ phương trình có nghiệm là: x - y = 5 A. (2; 3) B. (2; -3) C. (-4;9) D. (-4; -9) Câu 24: Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 4 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a) Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 2dm. b) Cho hình 1 biết AB là tiếp tuyến, cung nhỏ BC có số bằng 860 . Hãy tính số đo góc ABC 3x + y = 3 Câu 26: (1đ) a/ Giải hệ phương trình 2x − y = 7 b / Giải phương trình x2 + x = 0 Câu 27: (1đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE ⊥ AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BCDE nội tiếp. ̂ = 𝐴𝐶𝐸 b)𝐴𝐹𝐸 ̂. Câu 28 : (1,0 điểm) Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − 2 Xác định tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ C I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1. Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D. a =-4 Câu 2. Phương trình 2x - y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x R; y = 2) C. (y = 2x; x R) D. (x = 0;y R) Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = ( 3 - 2)x2 C. y = -x + 10 D. y = 3 x2 Câu 4. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo A. Bằng số đo cung lớn bị chắn B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn C. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? 1 A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y +z= 3 x Câu 6: Biết góc AOB là ở tâm của một đường tròn tâm O chắn cung nhỏ AB có số đo bằng 340 . Vậy góc ở tâm có số đo là: ˆ = 150 A. AOB B. AOBˆ = 170 ˆ = 340 C. AOB ˆ = 680 D. AOB x + 2y = 1 Câu 7: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? 2x − 4y = 5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 8: Góc ở tâm là góc: A. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn B. Có đỉnh nằm trên đường tròn C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn Câu 9: Cung cả đường tròn có số đo bằng: A. Lớn hơn 3600. B. 3600. C. 1800. D. nhỏ hơn 1800. Câu 10: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 11: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là : A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 ax + by = c Câu 12: Hệ phương trình (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0) có một nghiệm duy nhất nếu. a ' x - b ' y = c' a b a b a c b c A. ; B. ' = ' C. ' ' D. ' = ' a ' b' a b a c b c Câu 13: Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 4 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm 2x + y = 7 Câu 14: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x - y = 5 A. (4;-1) B. (4;1) C. (2;-1) D. (3;-1)
- Câu 15: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông Câu 16: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng? A. 90o B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó D. Nửa số đo cung bị chắn Câu 17: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 18: Tính độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4dm 4 2 A. (dm) B. (dm) C. (dm) D. (dm) 3 3 6 3 Câu 19: Cho hàm số y = 2x đồng biến khi 2 A. x < 0 B. x > 0 C. x = 0 . D. x = -1 2x + y = 1 Câu 20: Hệ phương trình có nghiệm là: x - y = 5 A. (2; 3) B. (2; -3) C. (-4;9) D. (-4; -9) Câu 21: Phương trình 2x + 4 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 4 D. x = -4 Câu 22: Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó: A. Cung AB lớn hơn cung CD B. Cung AB nhỏ hơn cung CD. C. Cung AB bằng cung CD D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là: 1 1 1 1 A. 1 và B. -1 và C. 1 và - D. -1 và - 2 2 2 2 Câu 24: Nếu R là bán kính, C là độ dài đường tròn thì công thức tính độ dài đường tròn là: A. π B. πR C. 2πR D. 3πR II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a) Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 2dm. b) Cho hình 1 biết AB là tiếp tuyến, cung nhỏ BC có số bằng 860 . Hãy tính số đo góc ABC 3x + y = 3 Câu 26: (1đ) a/ Giải hệ phương trình 2x − y = 7 b / Giải phương trình x2 + x = 0 Câu 27: (1đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE ⊥ AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BCDE nội tiếp. ̂ = 𝐴𝐶𝐸 b)𝐴𝐹𝐸 ̂. Câu 28 : (1,0 điểm) Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − 2 Xác định tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS ĐẮKRVE Năm học 2022-2023 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ D I. TRẮC NGHIỆM: (6 đ) * Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy thi. (Ví dụ Câu 1: D; Câu 2: B) Câu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 4 có bao nhiêu nghiệm? A. Hai nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 2. Phương trình 2x - y = 0 có nghiệm tổng quát là: A. (x R; y = 3x) B. (x R; y = 2) C. (y = 2x; x R) D. (x = 0;y R) Câu 3. Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 4. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo A. Bằng số đo cung lớn bị chắn B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn C. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn Câu 5: Cung cả đường tròn có số đo bằng: A. Lớn hơn 3600. B. 3600. C. 1800. D. nhỏ hơn 1800. Câu 6: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là : A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 7: Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng : A. a =2 B. a = -2 C. a = 4 D. a =-4 Câu 8: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng? A. 90o B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó D. Nửa số đo cung bị chắn Câu 9: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = ( 3 - 2)x2 D. y = 3 x2 Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? 1 A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y +z= 3 x Câu 11: Biết góc AOB là ở tâm của một đường tròn tâm O chắn cung nhỏ AB có số đo bằng 340 . Vậy góc ở tâm có số đo là: ˆ = 150 A. AOB B. AOBˆ = 170 C. AOBˆ = 340 ˆ = 680 D. AOB ax + by = c Câu 12: Hệ phương trình (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0) có một nghiệm duy nhất nếu. a ' x - b ' y = c' a b a b a c b c A. ; B. ' = ' C. ' ' D. ' = ' a ' b' a b a c b c Câu 13: Cho hàm số y = 2x2 đồng biến khi A. x < 0 B. x > 0 C. x = 0 . D. x = -1 2x + y = 7 Câu 14: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x - y = 5 A. (4;-1) B. (4;1) C. (2;-1) D. (3;-1) Câu 15: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là: A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc bẹt D. Góc vuông Câu 16: Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó: A. Cung AB lớn hơn cung CD B. Cung AB nhỏ hơn cung CD. C. Cung AB bằng cung CD D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
- Câu 17: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 18: Tính độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4dm 4 2 A. (dm) B. (dm) C. (dm) D. (dm) 3 3 6 3 Câu 19: Nếu R là bán kính, C là độ dài đường tròn thì công thức tính độ dài đường tròn là: A. π B. πR C. 2πR D. 3πR Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 3x – 1 cắt nhau tại 2 hai điểm có hoành độ là: 1 1 1 1 A. 1 và B. -1 và C. 1 và - D. -1 và - 2 2 2 2 Câu 21: Phương trình 2x + 4 = 0 có nghiệm là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 4 D. x = -4 Câu 22: Góc ở tâm là góc: A. Có đỉnh nằm trên đường tròn B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn 2x + y = 1 Câu 23: Hệ phương trình có nghiệm là: x - y = 5 A. (2; 3) B. (-4;9) C. (2; -3) D. (-4; -9) x + 2y = 1 Câu 24: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm? 2x − 4y = 5 A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm II. TỰ LUẬN: (4 đ) Câu 25: (1đ) a) Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 2dm. b) Cho hình 1 biết AB là tiếp tuyến, cung nhỏ BC có số bằng 860 . Hãy tính số đo góc ABC 3x + y = 3 Câu 26: (1đ) a/ Giải hệ phương trình 2x − y = 7 b / Giải phương trình x2 + x = 0 Câu 27: (1đ) Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE ⊥ AB. Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BCDE nội tiếp. ̂ = 𝐴𝐶𝐸 b)𝐴𝐹𝐸 ̂. Câu 28 : (1,0 điểm) Cho Parabol ( P ) : y = − x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x − 2 Xác định tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
- HƯỚNG DẪN CHẤM: TOÁN 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Đề 1B 2C 3B 4C 5A 6D 7C 8D 9A 10D 11C 12D A 13A 14B 15D 16B 17C 18D 19B 20A 21B 22C 23B 24A Đề 1B 2C 3B 4C 5C 6D 7A 8D 9B 10D 11C 12A B 13C 14A 15D 16B 17C 18D 19B 20A 21B 22A 23B 24D Đề 1A 2C 3B 4C 5B 6C 7B 8A 9B 10D 11D 12A C 13D 14A 15D 16D 17C 18D 19B 20B 21B 22A 23A 24C Đề 1D 2C 3D 4C 5B 6D 7A 8D 9C 10B 11C 12A D 13B 14A 15D 16A 17C 18D 19C 20A 21B 22B 23C 24B II/ TỰ LUẬN: (3 điểm) câu Nội dung Điểm 25 a) Độ dài cung 60º của đường tròn bán kính 2dm là : 0,5 .2.60 2 l= = 2,1dm = 21cm 180 3 b) số đo góc ABC là: 0,5 ˆ = 1 sdBC = 1/2. 86 = 430 ABC 2 26 3x + y = 3 5 x = 10 x = 2 x = 2 0,5 = = = a) 2 x − y = 7 3x + y = 3 3.2 + y = 3 y = −3 Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x;y) = (2;-3) b / Giải phương trình x2 + x = 0 0,5 x( x + 1) = 0 < => x = 0 hoặc x + 1 = 0 < => x = 0 hoặc x = - 1 Vậy phương trình có các nghiệm: x = 0; x = -1 F 0,25 C D A B E O ˆ = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB) 0,25 Ta có ACB 27 ˆ = 90 Hay: DCB 0 a ˆ = 900 (gth) Ta lại có: DEB Do đó: DCB ˆ + DEB ˆ = 1800 Theo tính chất tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra tứ giác BCDE nội tiếp Theo câu a ta có: ACBˆ = 900 nên ACFˆ = 900 0,25 b ˆ = 900 nên AEFˆ = 900 và DEB
- ˆ = AEF Do đó: ACF ˆ (= 900 ) đồng thời cùng nhìn cạnh AF Theo dấu hiệu nhận biết suy ra tứ giác AECF nội tiếp. 0,25 ̂ = 𝑨𝑪𝑬 Suy ra: 𝑨𝑭𝑬 ̂ (các góc nội tiếp cùng chắn cung AE) tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d). 0,25 Khi : - x2 = x – 2 x2 + x – 2 = 0 28 ( x + 2)(x – 1) = 0 0,25 x = -2 hoặc x = 1 0,25 Vậy tọa độ giao điểm ( -2; -4) và (1; -1) 0,25 - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. DUYỆT CỦA CM NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GV RA ĐỀ Lương Tấn Thanh Lê Thị Thùy Vi Phan Thanh Hoàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn