intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Khuyến, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GIÁO DỤC TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN MÔN TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) (NB): Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Cho hệ phương trình với. Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? A.Một nghiệm. B. Hai nghiệm. C.Vô nghiệm. D.Vô số nghiệm. Câu 2: Hàm số ( là tham số khác 0) , nếu hàm số nghịch biến khi A. . B. . C. . D. . Câu 3: Hàm số đồng biến khi A. . B. C. . D. Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn ? A. . B. C. . D. Câu 5. Đối với phương trình , là các hệ số, ta lập được biệt thức là A. . B. C. . D. . Câu 6. Trên đường tròn tâm lấy hai điểm sao cho . Số đo cung nhỏ bằng A. 800. B. 1000. C. 2600. D. 3600. Câu7. Tam giác cân tại nội tiếp đường tròn tâm , hãy chọn ý đúng. A. . B. . C. D. . 0 Câu 8: Góc nội tiếp chắn cung 120 có số đo là A. 1200 B. 900 C. 300 D. 600 Câu 9: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết = 600. Khi đó có số đo là A. 1150 B.1180 C. 1200 D. 1500 Câu 10. Cho hình 2. Góc nào sau đây là góc tạo bởi tia tiếp tuyết và dây cung? A. . B. . C. . D. . Câu 11: Số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng A. Nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. B. Nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. C. Tổng số đo của hai cung bị chắn. D. Hiệu số đo của hai cung bị chắn. Câu 12: Biết tứ giác ABCD nội tiếp và = 1500. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. = 300 ; B. = 300; C. = 1500; D. Ô = 1500 II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Bài 1: (1,25 điểm) a) (TH): Giải hệ phương trình sau: 1
  2. b) (TH): Giải phương trình . Bài 2: (1 điểm) (VD): Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A đến thành phố B dài 76km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h và gặp nhau tại thành phố C. Tính thời gian của mỗi xe đi được từ chỗ xuất phát đến chỗ gặp nhau. Bài 3: (1,25 điểm) a) (TH): Vẽ đồ thị ( P) của hàm số b) (VD): Tìm m để đường thẳng (d) và (P) tiếp xúc nhau. Bài 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O). Hai đường cao AD, CE cắt nhau tại H. Đường thẳng BO cắt đường tròn (O) tại K ( K khác B). a) (TH): Tính số đo b) (VD): Chứng minh tứ giác ACDE nội tiếp được trong một đường tròn. c) (VDC): Chứng Minh tứ giác BDHE nội tiếp từ đó suy ra ---HẾT--- 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÃ ĐỀ 1 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/á C B D C D B D D C A B A n PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Giải hệ phương trình sau: 1a 0,75 Giải phương trình . 0,25 Vì Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: 1b 0,25 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A đến thành phố B dài 76km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 40km/h và gặp nhau tại thành phố C. Tính thời gian của mỗi xe đi được từ chỗ xuất phát đến chỗ gặp nhau. Gọi x (h) là thời gian người đi xe đạp từ A đến C. , y (h) là thời gian người đi xe máy từ B đến C. Vì xe đạp xuất phát lúc 6 giờ, xe máy xuất phát lúc 7 giờ. Nên có phương trình: (1) Khi đó: Quãng đường xe đạp đi được là 18x ( km), quãng 0,2 2 đường xe máy đi được là 40y (km). Quãng đường AB là 74 km và hai xe đi ngược chiều nhau. Do đó ta có phương trình: (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,2 Giải hệ phương trình ta được Vậy thời gian của người xe đạp đi được là 2 giờ; thời gian của người xe máy đi được là 1 giờ. 0,2 0,2 0,2 3a Vẽ đồ thị ( P) của hàm số Lập được bảng biến thiên, ít nhất có 5 giá trị đảm bảo tính chất đối 0,25 3
  4. xứng Vẽ đúng đồ thị 0,5 Nếu bảng biến thiên sai hoặc không có thì không cho điểm hình vẽ đồ thị Tìm m để đường thẳng (d) và (P) tiếp xúc nhau. Lập phương phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) ta được: (1) 3b 0,25 Để đường thẳng (d) và (P) tiếp xúc nhau. Thì Giải phương trình bậc hai tìm được m = 1; m = - 3. Vậy m = 1; m = - 3 thì (d) và (P) tiếp xúc nhau. 0,25 Hình vẽ đủ và đúng để phục vụ tất cả các câu 0,5 A K 4 E O H B D C a/ Tính số đo 4a ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,5 Chứng minh: ACDE nội tiếp Tứ giác ACDE có 0,25 4b Kết luận tứ giác OHBK nội tiếp đường tròn 0,25 4c Chứng minh Tứ giác BDHE có Kết luận tứ giác BDEH nội tiếp đường tròn. 0,25 (1) 0,25 Mà tứ giác ABCK nội tiếp đường tròn (2) 4
  5. Từ (1) và (2) suy ra Vì (đối đỉnh) Vậy 0,25 0,25 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2