intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP: 9 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) TT Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Mức độ đánh giá Tổng (1) Chủ đề thức (4 -11) % điểm (2) (3) NB TH VD VDC (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Hệ hai 1. Giải hệ PT C1 C2 Bài 1a phương 0,33đ 0,33đ 0,5đ 21,7 trình 2. Giải bài toán bằng Bài 1b % bậc nhất cách lập hệ PT 1,0đ hai ẩn 2 Hàm số 1. Hàm số và đồ thị C3,4 Bài 2a y = ax2 hàm số y = ax2 ( a ≠0) 0,67đ 0,5đ ( a ≠0) – Phương 26,6 trình 2. PT bậc hai một ẩn; % C5,6,7 Bài 2b bậc hai Công thức nghiệm của 1,0đ 0,5đ một ẩn PT bậc hai một ẩn. 3 Góc với 1. Số đo cung. Liên hệ C8 đường giữa cung và dây. 0,33đ tròn 2. Góc ở tâm,góc nội tiếp;Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung; C9,10,11, C13 51,7 Góc có đỉnh ở bên 12 0,33đ % trong hay bên ngoài 1,33đ đường tròn. Hình vẽ 3. Tứ giác nội tiếp. C14 C15 Bài 3b Bài 3c Bài 3a 0,33đ 0,33đ 0,75đ 1,0đ 0,75đ Tổng 4 1 2,25 1,75 1 Tỉ lệ phần trăm 40% 32,5% 17,5% 10% 100 Tỉ lệ chung 72,5% 27,5% 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Biết nghiệm của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.(Câu 1) Nhận biết: I. Hệ hai phương 1. Giải hệ PT trình bậc 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT -Biết xác định hệ số của một hệ phương trình khi biết nghiệm.(Câu nhất hai ẩn Thông hiểu: 2) - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.(Bài 1a) Vận dụng: - Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình. (Bài 1b) II. Hàm số y - Biết tính chất của hàm số y = ax2(a ≠ 0) (Câu 3) = ax2 - Biết xác định hệ số a khi đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua một ( a ≠0) – điểm.(Câu 4) 1. Hàm số và đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠0) Nhận biết: Phương - Biết các hệ số của một phương trình bậc hai một ẩn.(Câu 5) 2. PT bậc hai một ẩn; Công thức nghiệm của trình bậc hai - Biết dạng lập đúng của biểu thức ∆ của pt bậc hai (Câu 6) PT bậc hai một ẩn. một ẩn - Biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.(Câu 7) - Vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠0) (Bài 2a) Thông hiểu: - Giải được phương trình bậc hai một ẩn (Bài 2b) - Biết liên hệ giữa cung và dây cung (Câu 8) - Biết tính chất số đo góc nội tiếp(Câu 9) - Biết số đo của góc nội tiếp chắn nửa đường tròn.(Câu 10) Nhận biết: - Biết số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.(Câu 11) 1. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây. - Biết một đa giác nội tiếp đường tròn.(Câu 14) 2. Góc ở tâm,góc nội tiếp;Góc tạo bởi tiếp - Biết số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (Câu 12) III. Góc với - Hiểu được định nghĩa số đo cung. (Câu 13) tuyến và dây cung; Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Hiểu tính chất tổng số đo hai góc đối nhau của tứ giác nội tiếp hay bên ngoài đường tròn. 3. Tứ giác nội tiếp. Thông hiểu: (Câu 15) - Vẽ được hình theo yêu cầu bài toán. - Chứng minh được một tứ giác nội tiếp đường tròn.(Bài 3a) - Vận dụng các kiến thức liên quan về số đo góc nội tiếp để chứng Vận dụng: minh hai tam giác đồng dạng, rồi suy ra đẳng thức tích. (Bài 3b) Vận dụng cao - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào giải toán hình học(Bài 3c) --- Hết---
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2022-2023 Họ tên HS:.................................................. Môn: TOÁN - LỚP 9 Lớp: ......... Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng −x − 2 y = 0 Câu 1. Hệ phương trình có nghiệm là x+ y =3 A. (1 ; 2). B. (-3 ; 6). C. (2 ; 1). D. (6 ; -3). ax + y = 0 x =1 Câu 2. Biết hệ phương trình có nghiệm là . Các hệ số a, b là x + by = 3 y = −1 A. a = –1; b = 4. B. a = 1; b = – 4. C. a = –1; b = 2. D. a = 1; b = – 2. 2 Câu 3. Hàm số y = ax ( a là tham số) đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 nếu A. a > 0. B. a = 0. C. a < 0. D. a ≠ 0. 2 Câu 4. Cho hàm số y = ax (a 0). Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1; 1). A. a = 1. B. a ≠ 1. C. a = –1. D. a = 2. 2 Câu 5. Phương trình bậc hai một ẩn 2x – 3x – 1 = 0 có các hệ số a, b, c là A. a = 2, b = 3, c = 1. B. a = 2, b = 3, c = – 1. C. a = 2, b = -3, c = – 1. D. a = -2, b = 3, c = 1. Câu 6. Cho phương trình 5 x 2 − 6 x −1 = 0 . Cách tính biệt thức ∆ nào sau đây đúng? A. ∆ = (−6) 2 − 4.5.1 = 16 . B. ∆ = (−6)2 − 4.5.(−1) = 56 . C. ∆ = −62 + 4.5.1 = −16 . D. ∆ = (−3)2 − 5.(−1) = 14 . Câu 7. Giả sử x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có ∆ = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? b b b b A. x1 = x2 = − . B. x1 = x2 = . C. x1 = x2 = − . D. x1 = x2 = − . 4a a 2a a Câu 8. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , biết AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7cm Kết luận đúng là A. ᄏ > ᄏ . AB AC B. ᄏ > BC . AB ᄏ C. ᄏ < BC . AC ᄏ D. CB < ᄏ . ᄏ AC 0 Câu 9. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo góc PMN bằng 60 thì A. sđ = 600. B. sđ = 600. C. sđ = 1200. D. sđ = 1200. Câu 10. Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo ᄏAMB bằng A. 900. B. 1800. C. 450. D. 3600. Câu 11. Góc có đỉnh bên trong đường tròn có số đo bằng A. nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. . B. hiệu số đo của hai cung bị chắn. C. tổng số đo của hai cung bị chắn. D. nửa hiệu số đo của của hai cung bị chắn.
  4. Câu 12. Trên hình 2, hãy chọn đáp án đúng x ᄏ 1 ᄏ 1 A A. BAx = sđ AmB . ᄏ B. BAx = sđ ᄏ . AnB n 2 2 ᄏ 1 B C. BAx = (sđ ᄏ AmB - sđ ᄏ AnB ). ᄏ ᄏ D. BAx = sđ AnB . O 2 m Hình 2 Câu 13. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M và tạo thành ᄏ AMB = 500 . Khi đó số đo cung bị chắn bởi góc ở tâm AOB là bao nhiêu? A. 500. B. 400. C. 1300. D. 800. Câu 14. Trong các hình dưới đây, hình nào nội tiếp được đường tròn? A. Hình thoi. B. Hình thang. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành. ᄏ ᄏ Câu 15. Cho tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn. Biết C = 600 , D = 800 . Khi đó A. ᄏA = 600 ; B = 800 . ᄏ B. ᄏA = 1200 ; B = 1000 . ᄏ C. ᄏA = 1200 ; B = 1300 . ᄏ D. ᄏA = 900 ; B = 1000 . ᄏ II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 3x − 2 y = 1 a) Giải hệ phương trình: . x − 2y = 3 b) Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho. (HS khuyết tật không làm câu này) Bài 2. (1 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2. b) Giải phương trình x 2 + 7 x − 9 = 0 . Bài 3. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R. Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC. a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng với nhau. Suy ra AB.AC = 2R.AD. (HS khuyết tật không làm câu này) c) Chứng minh rằng OC vuông góc với DE. (HS khuyết tật không làm câu này) --- Hết--- Người duyệt đề Giáo viên ra đề Phạm Thị Thu Lệ Trần Thị Xuân Huy
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2022 – 2023 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A D D A A C B D C D A A B C C B II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Ý Đáp án Điểm 3x − 2 y = 1 2 x = −2 x = −1 a/ 0,25 x − 2y = 3 x − 2y = 3 −1 − 2 y = 3 a x = −1 y = −2 0,25 Vậy hệ phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất (-1; -2). 1 Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y. 0,25 Điều kiện x ∈N* và x ≤ 9; y ∈N* và y ≤ 9. 10 y + x − 10 x − y = 63 0,25 b Theo đề ta có hệ phương trình: 10 x + y + 10 y + x = 99 0,25 Ta thấy x = 1, y = 8 thỏa điều kiện bài toán. Vậy số cần tìm là 18. 0,25 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18 y 0,25 A 18 – A/ – – – a – 8– – 2 – 2 – 0,25 I I I I I – I O I I I I x -3 -2 -1 1 2 3 Giải phương trình x 2 + 7 x − 9 = 0 ∆ = 7 2 − 4.1.(−9) = 49 + 36 = 85 0,25 b ∆ = 85 Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt −7 + 85 −7 + 85 −7 − 85 −7 − 85 x1 = = ; x2 = = 0,25 2.1 2 2.1 2
  6. A E x F O H B D C K 0,25 Vẽ hình phục vụ câu a, b ᄏ ᄏ Ta có AEH = 90 và AFH = 90 ᄏ ᄏ Do đó AEH + AFH = 180 0,25 a Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn. ᄏ ᄏ Ta lại có, AEB = ADB = 90 E và D cùng nhìn cạnh AB dưới một góc vuông 0,25 3 Vậy tứ giác AEDB nội tiếp đường tròn. ᄏ Ta có ACK = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Hai tam giác vuông ADB và ACK, có: ᄏ ᄏ ABD = AKC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC) 0,25 b S Suy ra ABD AKC (g-g) AB AD Từ đó ta được = 0,25 AK AC AB.AC = AK.AD 0,25 AB.AC = 2R.AD. Vẽ tiếp tuyến xy tại C của (O) Ta có OC Cx (1) 0,25 Mặt khác, tứ giác AEDB nội tiếp ᄏ ᄏ ABC = DEC 0,25 c ᄏ ᄏ Mà ABC = ACx 0,25 ᄏ ᄏ Nên ACx = DEC Do đó Cx // DE (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có: OC DE. (Lưu ý: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa, HS khuyết tật làm đúng mỗi câu trắc nghiệm được 0,4 điểm; Bài 1a): 1,5 điểm; Bài 3a): 1,5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2