Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Lộc
lượt xem 2
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Lộc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Yên Lộc
- SỞ GDDT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN LỘC NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: TOÁN. Lớp: 9 THCS ( Thời gian làm bài 45 phút ) Đề khảo sát gồm 2 trang I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. x – y = 5 B. – 6x + 3y = 15 C. 6x + 15 = 3y D. 6x – 15 = 3y. Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = -2x B. y = -x + 10 C. y = ( 3 - 2)x2 D. y = 3 x2 Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0. B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0 1 C. Nếu f(-1) = 2 thì a = 2 D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0 Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x 2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là: 1 1 1 1 A. 1 và B. -1 và C. 1 và - D. -1 và - 2 2 2 2 Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi: A. m 1 B. m -1 C. m 1 D. m - 1 Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng: A. 6 2 cm B. 6 cm C. 3 2 cm D. 2 6 cm Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai: A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn. B. Trong một đường tròn hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. C. Trong một đường tròn hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. D. Trong một đường tròn hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) 2x – y = 5 a) Giải hệ phương trình sau: 3x – 2 ( y + 1) + y = 2x 1 2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = x. 2 Bài 2: (2 đểm). Cho phương trình x2 – 2mx – 2 = 0 (m là tham số) 1 a) Giải phương trình khi m = . 2 b) Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m thì phương trình đã cho luôn có nghiệm. Hãy xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1(x2 + 1) = -1. Bài 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ tia Ax là tiếp tuyến với nửa đường tròn (Ax và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi C là một điểm thuộc nửa đường
- tròn sao cho AC > BC. Tia phân giác của góc CAx cắt nửa đường tròn tại D. Các tia AC và BD cắt nhau tại M; AD và BC cắt nhau tại N. a) Chứng minh ND.NA = NB.NC và MN //Ax. b) Chứng minh ABN cân. c) BD cắt Ax tại E. Chứng minh ABNE là tứ giác nội tiếp. Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình: x 2 + (m – 3)x + 6 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức A = x1 + x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 2 2 …………………..HẾT………………….
- SỞ GDDT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN LỘC NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : TOÁN . LỚP 9 I Trắc nghiệm (2đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C A A B D C D II. Tự luận (8đ) Bài 1: (2 đ) a) Giải hệ phương trình (1đ) Nội dung trình bày Điểm 2x – y = 5 0,25đ 3 x – 2 ( y + 1) + y = 2 x 2x – y = 5 x− y =2 0,25đ 2x − y = 5 x=3 x=3 0,25đ y =1 Trả lời: Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm (x; y) = (3; 1) 0,25đ 1 2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = x . (1đ) 2 Nội dung trình bày Điểm Lập được bảng giá trị đúng 0,25đ Vẽ đúng: 0,75đ Bài 2 ( 2đ) Cho phương trình x2 – 2mx – 2 = 0 (m là tham số) 1 a) Giải phương trình khi m = (0,75đ) 2 Nội dung trình bày Điểm 1 0,25đ Khi m = ta có phương trình: x2 – x – 2 = 0 2 Tìm được x1 = - 1; x2 = 2 0,25đ 1 0,25đ Trả lời: Vậy khi m = phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = - 1; x2 = 2 2 b) Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m thì phương trình đã cho luôn có nghiệm. Hãy xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1(x2 + 1) = -1. Nội dung trình bày Điểm Tính được = 4m2 + 8 0,25đ Chứng minh được > 0 phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị 0,25đ của m. Áp dụng hệ thức Vi-ét tính được x1. x2 = -2 0,25đ Vậy x1.(x2 + 1) = -1 x1. x2 + x1 = -1 -2 + x1 = -1 x1 = 1 0,25đ 1 0,25đ Thay x1 = 1 vào phương trình , tìm được m = - 2
- Bài 3: (3đ) x N E D C M Câu a: 1,5 điểm: A Chứng minh ND.NA = NB.NC và MN //Ax. O B Nội dung trình bày Điểm ᄋ ᄋ ᄋ +) Trong nửa đường tròn (O) có DAC = DBC ( Hai góc nội tiếp cùng chắn DC ) 0,25đ Có ᄋ ANB chung nên NAC đồng dạng với NBD 0,25đ NA NC 0,25đ ND.NA = NB.NC NB ND +) Trong nửa đường tròn (O) có ᄋ ADB = ᄋ 0 ACB = 90 (Hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25đ BD NA và AC NB M là trực tâm của NAB NM AB 0,25đ Có Ax AB ( Tính chất của tiếp tuyến) MN //Ax ( Quan hệ từ vuông góc đến song song) 0,25đ Câu b: 0,75 điểm: Chứng minh ABN cân Nội dung trình bày Điểm ᄋ ᄋ Trong (O) có DAx = DBA (Hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) 0,25đ ᄋ ᄋ Và DAC = DBC ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung DC của (O)) ᄋ ᄋ Mà DAx = DAC ᄋ ᄋ DBA = DBC 0,25đ Lại có BD AN nên ABN cân tại B (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân) 0,25đ Câu c: 0,75 điểm : BD cắt Ax tại E. Chứng minh ABNE là tứ giác nội tiếp. Nội dung trình bày Điểm Chứng minh EAB = ENB (c.g.c) 0,25đ 0 0 EAB = ENB mà EAB = 90 nên ENB = 90 ᄋ ᄋ ᄋ ᄋ 0,25đ ᄋ ᄋ Tứ giác ABNE có EAB + ENB = 900 + 900 = 1800 nên là tứ giác nội tiếp 0,25đ Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình: x 2 + (m – 3)x + 6 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức A = x1 + x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 2 2 Nội dung trình bày Điểm 2 x + (m – 3)x + 6 = 0 Có = (m – 3)2 – 4.1.6 = m2 – 6m + 9 – 24 = m2 – 6m – 15 0,25 Để phương trình có nghiệm thì = m2 – 6m – 15 0 Khi đó áp dụng định lí Viet ta có: x1 + x 2 = 3 − m và x1x 2 = 6 Do đó A = x1 + x 2 = (x1 + x 2 ) 2 − 2x1x 2 = (3 − m) 2 − 2.6 2 2 = 9 – 6m + m2 – 12 = m2 – 6m – 15 + 12 12 0,25 (vì điều kiện: = m2 – 6m – 15 0) Dấu “ =” xảy ra khi m1 = 3 + 2 6 hoặc m2 = 3 - 2 6 0,25
- …………………….HẾT……………………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn