intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nông Cống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nông Cống” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nông Cống

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NÔNG CỐNG Năm học: 2023- 2024 Môn: Toán - Lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên học sinh:...................................................... Lớp:........................... Trường THCS:.................................................................................................. Số báo danh Giám thị Giám thị Số phách ................................. .................................. Điểm Giám khảo Giám khảo Số phách ................................. .................................. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Đề A Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: A. x2y +2x + 1 =0 B. 0x2 + x – 3 = 0 C. 2x2 – xy + 5 = 0 D. 3x2 + 2x – 5 = 0 Câu 2: Phương trình 2x – 3y = 1 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm: A. ( −2; −1) B. ( 2;1) C. (1;1) D. ( −2;1) Câu 3: Giá trị của m để phương trình x 2 − 4 x + m =có nghiệm kép là: 0 A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 1 D. m = -1  x + my = −5 Câu 4: Giá trị của m để hệ phương trình  vô số nghiệm là: − x + 2 y =5 A. m = 1 B. m = - 1 C. m = 2 D. m = - 2  Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O có B = 700 , số đo cung nhỏ BC là: A. 400 B. 600 C. 800 D. 1000 Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có điều kiện nào sau đây: A.  +  = B.  + BDC = C.  = BCD ABC ADB 1800 ABC  1800 ABC  D.  =  ABD ACD II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu1: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình và phương trình sau: x + 2 y = 5 a)  b) x 2 − 5 x + 4 =0 3 x − 2 y =−1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số = ( m − 1) x 2 (1) y a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-2;4) b) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m tìm được ở câu a) Câu 3: (1,0 điểm) Có hai ngăn sách, số sách ngăn trên ít hơn ngăn dưới 20 cuốn. Nếu chuyển 20 cuốn ở ngăn dưới vào ngăn trên thì số sách ngăn trên gấp ba lần số sách ngăn dưới. Tính số sách mỗi ngăn lúc đầu. Câu 4: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA. Dây MN vuông góc với AB tại C. Trên cung nhỏ MB lấy điểm K bất kì (K ≠ M, B ). Nối AK cắt MN tại H. a) Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp. b) Chứng minh AH . AK = AB . AC và tam giác BMN là tam giác đều c) Tìm vị trí của điểm K trên cung nhỏ MB để tổng KM + KN + KB có giá trị lớn nhất. 1 1 1 Câu 5: (0,5 điểm) Cho các số dương x, y, z thoả mãn: + + = 1 xy yz xz x y z Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = + + ( yz 1 + x 2 ) zx 1 + y 2 (xy 1 + z 2 ) ( )
  2. Thí sinh không viết vào đường gạch chéo này Bài làm ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............…………………
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM Đề A I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B A D C D II. TỰ LUẬN: Câu ý Đáp án Điểm 1 a) = 5 = 4 = 1 x + 2y 4 x x = 1 x  ⇔ ⇔ ⇔ (1,5 đ) 3 x − 2 y =  x + 2 y = 1 + 2 y =  y = −1 5 5 2 Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (x;y) = (1;2) 0,75 b) PT x 2 − 5 x + 4 = có a = 1, b = - 5, c = 4 nên a + b + c = 1+(-5)+4=0 0 Do đó PT có hai nhiệm x1 = 1 , x2 = 4 0,75 2 a) Do đồ thị hàm số= ( m − 1) x 2 đi qua điểm A(-2;4) nên ta có: y (1,5 đ) 4 = (m – 1).(-2)2 ⇒ m = 2 0,75 b) HS thay m = 2 vào hàm số (1) được hàm số y = x 2 0,25 và vẽ đồ thị chính xác được 0,5 3 Gọi số quyển sách ngăn trên là x, số quyển sách ngăn dưới lúc đầu là y 0,25 (1,0 đ) (x, y ∈ N * ) y − x = 20 Theo bài ra ta có:  ⇔  x + 20 = 3( y − 20)  x = 10 …  0,5  y = 30 Vậy ngăn trên có 10, ngăn dưới có 30 (cuốn) 0,25 4 M 0,25 (2,5 đ) K H A C . . O B . E N a) Xét (O) ta có :  BKA = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)    1800 HCB = 900 ( MN ⊥ AB ) ⇒ BKA + HCB = . Do đó tứ giác BCHK nội tiếp 0,75 b) - HS chứng minh được AH AC ∆ACH  ∆AKB ( g .g ) ⇒ = ⇒ AH . AK = AB. AC AB AK 0,5 - Do AB ⊥ MN ⇒ CM CN ⇒ ∆BMN cân tại B = Tam giác BMA vuông tại M nên AM2 =AB.AC =2R.R/2 = R2 ⇒ AM = R MA R 1 Do đó sinMBA = ⇒  30 = = MBA =0 AB 2 R 2 mà tam giác BMN cân tại B nên đường cao BC cũng là đường phân 0,5  MBN   giác ⇒ MBC = NBC =  ⇒ MBN = 600 . Do đó tam giác BMN là 2 tam giác đều c) Trên KN lấy điểm E sao cho KE = KM Vì tam giác BMN là tam giác đều nên
  4.   MBN 600 ⇒ MKN 600 ⇒ ∆KME là tam giác đều = = ⇒= MK ; KME ME  600 =    lại có MB = MN, và KMB = EMN = 600 − BME ⇒ ∆KMB = ∆EMN ( ) (c.g.c) ⇒ KB = NE ⇒ KM + KB = KN ⇒ KM + KN + KB = 2 KN 0,5 Do đó (KM + KN + KB) lớn nhất khi và chỉ khi KN lớn nhất ⇔ KN là đường kính hay K,O,N thẳng hàng 5 1 1 1 Cho các số dương x, y, z thoả mãn: + + = 1 (0,5 đ) xy yz xz x y z Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = + + yz (1 + x 2 ) zx (1 + y 2 ) xy (1 + z 2 ) 1 1 1 Từ + + =1 ⇒ x + y + z = xyz xy yz xz ⇒ ( yz 1 + x 2 = ) yz + x 2 yz = yz + x( x + y + z ) … = ( x + y )( x + z ) 0,25 CMTT…… x y z M= + + ( yz 1 + x 2 ) ( zx 1 + y 2 ) ( xy 1 + z 2 ) x.x y. y z. z = + + ( x + y )( x + z ) ( y + x )( y + z ) ( z + x )( z + y ) 1 x x  1 y y  1 z z  ≤  + +  + +  +  2 x+ y x+ z  2 x+ y y+ z  2 x+ z y+ z  1 x+ y x+z y+z 3 ≤  + + = 2 x+ y x+ z y+ z  2 Dấu “ = ” xảy ra khi x = y = z = 3 3 0,25 Vậy GTLN của biểu thức M = ⇔ x = y = z = 3 2 - Bài hình HS không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không có điểm - HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NÔNG CỐNG Năm học: 2023- 2024 Môn: Toán - Lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên học sinh:...................................................... Lớp:........................... Trường THCS:.................................................................................................. Số báo danh Giám thị Giám thị Số phách ................................. .................................. Điểm Giám khảo Giám khảo Số phách ................................. .................................. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Đề B Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: A. x2y +2x + 1 =0 B. 2x2 – xy + 5 = 0 C. 3x2 + 2x – 5 = 0 D. 0x2 + x – 3 = 0 Câu 2: Phương trình 2x – 3y = 1 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm: A. ( 2;1) B. ( −2; −1) C. (1;1) D. ( −2;1) Câu 3: Giá trị của m để phương trình x 2 − 4 x + m =có nghiệm kép là: 0 A. m = -1 B. m = - 4 C. m = 1 D. m = 4  x + my = −5 Câu 4: Giá trị của m để hệ phương trình  vô số nghiệm là: − x + 2 y =5 A. m = 1 B. m = - 2 C. m = 2 D. m = - 1  Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O có B = 70 , số đo cung nhỏ BC là: 0 A. 800 B. 600 C. 400 D. 1000 Câu 6: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có điều kiện nào sau đây: A.  =  ABD ACD B.  + BDC = C.  = BCD ABC  1800 ABC  D.  +  = ABC ADB 1800 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu1: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình và phương trình sau: 3 x + 2 y =5 a)  b) x 2 + 4 x − 5 =0 x − 2 y = −1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số = ( m − 2 ) x 2 (1) y a) Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-3;9) b) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m tìm được ở câu a) Câu 3: (1,0 điểm) Có hai ngăn sách, số sách ngăn trên ít hơn ngăn dưới 10 cuốn. Nếu chuyển 20 cuốn ở ngăn dưới vào ngăn trên thì số sách ngăn trên gấp bốn lần số sách ngăn dưới. Tính số sách mỗi ngăn lúc đầu. Câu 4: (2,5 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA. Dây MN vuông góc với AB tại C. Trên cung nhỏ MB lấy điểm P bất kì (P ≠ M, B ). Nối AP cắt MN tại H. d) Chứng minh tứ giác BCHP nội tiếp. e) Chứng minh AH . AP = AB . AC và tam giác BMN là tam giác đều f) Tìm vị trí của điểm P trên cung nhỏ MB để tổng PM + PN + PB có giá trị lớn nhất. 1 1 1 Câu 5: (0,5 điểm) Cho các số dương x, y, z thoả mãn: + + = 1 xy yz xz x y z Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = + + ( yz 1 + x 2 ) ( zx 1 + y 2 ) xy 1 + z 2 ( )
  6. Thí sinh không viết vào đường gạch chéo này Bài làm ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………..............………………… ………………………………………………………………………..............………………………………… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………..............………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………..............… ………………………………………………………………………………………………………..............…
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM Đề B I/TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D B A A II. TỰ LUẬN: Câu ý Đáp án Điểm 1 a) 3x + 2 y 5 = 4 = 4 x = 1 x = 1 x  ⇔ ⇔ ⇔ (1,5 đ)  x − 2 y =  x − 2 y = 1 − 2 y =  y = −1 −1 −1 1 Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (x;y) = (1;1) 0,75 b) PT x 2 + 4 x − 5 = có a = 1, b = 4, c =- 5 nên a + b + c = 1+4+(-5)=0 0 Do đó PT có hai nhiệm x1 = 1 , x2 = −5 0,75 2 a) Do đồ thị hàm số= ( m − 2 ) x 2 đi qua điểm A(-3;9) nên ta có: y (1,5 đ) 9 = (m – 2).(-3) ⇒ m = 3 2 0,75 b) HS thay m = 3 vào hàm số (1) được hàm số y = x 2 0,25 và vẽ đồ thị chính xác được 0,5 3 Gọi số quyển sách ngăn trên là x, số quyển sách ngăn dưới là y 0,25 (1,0 đ) (x, y ∈ N * ) y − x = 10 Theo bài ra ta có:  ⇔  x + 20 = 4( y − 20)  x = 20 …  0,5  y = 30 Vậy ngăn trên có 20, ngăn dưới có 30 (cuốn) 0,25 4 M 0,25 (2,5 đ) P H A C . . O B . E N a) Xét (O) ta có :  BPA = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)    1800 HCB = 900 ( MN ⊥ AB ) ⇒ BPA + HCB = . Do đó tứ giác BCHP nội tiếp 0,75 b) - HS chứng minh được AH AC ∆ACH  ∆APB( g .g ) ⇒ = ⇒ AH . AP = AB. AC AB AP 0,5 - Do AB ⊥ MN ⇒ CM CN ⇒ ∆BMN cân tại B = Tam giác BMA vuông tại M nên AM2 =AB.AC =2R.R/2 = R2 ⇒ AM = R MA R 1 Do đó sinMBA = ⇒  30 = = MBA =0 AB 2 R 2 mà tam giác BMN cân tại B nên đường cao BC cũng là đường phân 0,5  MBN   giác ⇒ MBC = NBC =  ⇒ MBN = 600 . Do đó tam giác BMN là 2
  8. tam giác đều c) Trên PN lấy điểm E sao cho PE = PM Vì tam giác BMN là tam giác đều nên   MBN 600 ⇒ MPN 600 ⇒ ∆PME là tam giác đều = = ME  ⇒ = MP; PME 600 =    lại có MB = MN, và PMB = EMN = 600 − BME ⇒ ∆PMB = ∆EMN ( ) (c.g.c) ⇒ PB = NE ⇒ PM + PB = PE + EN = PN ⇒ PM + PN + PB = 2 PN 0,5 Do đó (PM + PN + PB) lớn nhất khi và chỉ khi PN lớn nhất ⇔ PN là đường kính hay P,O,N thẳng hàng 5 1 1 1 Cho các số dương x, y, z thoả mãn: + + = 1 (0,5 đ) xy yz xz x y z Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M = + + yz (1 + x 2 ) zx (1 + y 2 ) xy (1 + z 2 ) 1 1 1 Từ + + =1 ⇒ x + y + z = xyz xy yz xz ⇒ ( yz 1 + x 2 = ) yz + x 2 yz = yz + x( x + y + z ) … = ( x + y )( x + z ) 0,25 CMTT…… x y z M= + + ( yz 1 + x 2 ) ( zx 1 + y 2 ) ( xy 1 + z 2 ) x.x y. y z. z = + + ( x + y )( x + z ) ( y + x )( y + z ) ( z + x )( z + y ) 1 x x  1 y y  1 z z  ≤  + +  + +  +  2 x+ y x+ z  2 x+ y y+ z  2 x+ z y+ z  1 x+ y x+z y+z 3 ≤  + + = 2 x+ y x+ z y+ z  2 Dấu “ = ” xảy ra khi x = y = z = 3 3 0,25 Vậy GTLN của biểu thức M = ⇔ x = y = z = 3 2 - Bài hình HS không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không có điểm - HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2