intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Dục

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2021 ­ 2022 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN VẬT LÝ ­ LỚP 11  Thời gian làm bài : 45 Phút;  (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1:  Đơn vị của từ thông là A.  ampe (A).  B.  vôn (V). C.  tesla (T). D.  vêbe (Wb). Câu 2:  Chiều của đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện tuân theo quy  tắc  A.  bàn tay phải. B.  bàn tay trái. C.  nắm tay trái. D.  nắm tay phải. Câu 3:  Đơn vị của độ tự cảm là A.  vêbe (Wb). B.  tesla (T). C.  vôn(V). D.  henry (H). Câu 4:  Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức  A.  Φ = N.B.S. B.  Φ = N.B.S.sinα. C.  Φ =N.B.S.cosα. D.  Φ = N.B.S.tanα. Câu 5:  Lực từ F tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài  l, mang dòng điện I, đặt trong từ  ur r trường đều có cảm ứng từ  B  hợp với  l một góc  α  được xác định bằng biểu thức B.I.l A.  F = B.I.l.cosα . B.  F = B.I.l.sinα . C.  F = . D.  F = B.I.l.α . sinα Câu 6:  Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng A.  các đường thẳng song song với dòng điện. B.  những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua. C.  những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện. D.  các đường thẳng vuông góc với dòng điện như những nan hoa xe đạp. Câu 7:  Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một  điểm M cách dây dẫn một đoạn r được tính bằng công thức I I I I A.  B = 2π.10­7.  . B.  B = 2.10­7.  . C.  B = (2.10)­7.  . D.  B = 2­7.  . r r r r Câu 8:  Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với  A.  tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B.  độ biến thiên từ thông qua mạch. C.  điện trở của mạch. D.  thời gian biến thiên từ thông qua mạch. Câu 9:  Chọn câu sai? Lực từ là lực tương tác A.  giữa một nam châm và một dòng điện.    B.  giữa hai nam châm. C.  giữa hai điện tích đứng yên.    D.  giữa hai dòng điện. Câu 10:  Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức  A.  f = |q|vB. B.  f = |q|vB.cosα.  C.  f = |q|vB.sinα. D.  f = |q|vB.tanα. Câu 11:  Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau  đây? A.  Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. B.  Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện. Trang 1/3 ­ Mã đề 002
  2. C.  Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện. D.  Song song với các đường sức từ. Câu 12:  Định luật Len ­ xơ được dùng để xác định  A.  chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. B.  cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. C.  sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng. D.  độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. Câu 13:  Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều. Để lực từ tác dụng lên dây bằng  không thì góc α giữa dây dẫn và các đường sức từ phải bằng A.  900. B.  300. C.  00. D.  600. Câu 14:  Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A.  cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. B.  chiêu dài dây dẫn mang dòng điện.  C.  độ lớn cảm ứng từ. D.  điện trở dây dẫn. Câu 15:  Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều bằng không khi A.  các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 450. B.  các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300. C.  các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây D.  các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây . Câu 16:  Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong   hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 10 cm chiều dài của mỗi   dây là A.  lực đẩy có độ lớn 2.10–6 (N). B.   lực hút có độ lớn 2.10–6 (N). C.  lực đẩy có độ lớn 2.10–7 (N). D.  lực hút có độ lớn 2.10–7 (N). Câu 17:  Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có  chiều từ trên xuống thì lực từ có chiều A.  từ trái sang phải. B.  từ ngoài vào trong. C.  từ trên xuống dưới. D.  từ trong ra ngoài. Câu 18:  Khi một mạch kín phẳng quay xung quang một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch  trong một từ trường thì suất điện đông cảm ứng đổi chiều một lần trong    A.  1/2  vòng quay. B.  2 vòng quay. C.  1 vòng quay. D. 1/4 vòng quay. Câu 19:  Một điện tích q bay với vận tốc v trong từ trường đều. Để lực Lo­ren­xơ có độ lớn  bằng 0 thì góc giữa vận tốc và cảm ứng từ nhận giá trị     A.  300.           B.  900. C. 00.          D.  600.     Câu 20:  Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với A.  tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch. B.  từ thông cực đại qua mạch. C.  từ thông cực tiểu qua mạch. D.  điện trở của mạch. Câu 21:  1 Vêbe bằng A.  1 T.m2. B.  1 T/m2. C.  1 T.m. D.  1 T/m. B/ TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Trang 2/3 ­ Mã đề 002
  3. Bài 1 (1 điểm).  Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I = 10 A đặt trong không khí. Xác định  cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M cách dây dẫn 4 cm. Bài 2 (2 điểm). Một khung dây dẫn hình vuông có diện tích 60 cm2 gồm 50 vòng quấn liên tiếp  cách điện. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T sao cho véc tơ cảm ứng từ  hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây 600. a. Tính từ thông ban đầu qua diện tích khung dây. b. Trong thời gian 0,4 s khung dây chuyển từ hình vuông sang hình tròn (các đại lượng khác  không đổi). Tính suất điện động cảm ứng trong khung dây trong thời gian trên. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/3 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2