intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. Tiết 49 : KIỂM TRA GIỮA KÌ II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Nội Vận dụng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng kiến Thời thức Thời Thời Thời Thời điểm Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL (ph) CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1 Từ trường 3 2,25 3 1.2. Lực từ. Cảm ứng từ 2 1,5 2 8 2 1 10 1 10 4 33,25 72,5% Từ 1.3. Từ trường của dòng 1 trường điện chạy trong dây dẫn 2 1,5 2 có hình dạng đặc biệt 1.4. Lực Lo-ren-xơ 2 1,5 2 1,5 2.1. Từ thông. Cảm ứng 3 2,25 1 5 3 điện từ Cảm 2.2. Suất điện động cảm 2 1,5 2 1 10,25 27,5% 2 ứng ứng điện từ 2.3. Tự cảm 2 1,5 2
  2. Tổng 16 12 2 8 2 15 1 10 16 5 45 100 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 40 60% % Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 40% 60% (%) 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. MÔN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng kiến thức kĩ năng Vận T cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1.1 Từ trường Nhận biết: Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm 3 thẳng, của nam châm chữ U. 1.2. Lực từ. Cảm Nhận biết: ứng từ Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. 1 Từ trường 1 1 Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ. Thông hiểu: 2 2 Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Vận dụng: Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. 1.3. Từ trường Nhận biết: 2
  3. của dòng điện Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ chạy trong dây trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn. dẫn có hình dạng Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong đặc biệt lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Thông hiểu: Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài. Vận dụng: Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Vận dụng cao: Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Nhận biết: Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này. 1.4. Lực Lo-ren- Thông hiểu: 2 xơ Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều. Nhận biết: Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông Cảm ứng 2.1. Từ thông. Nêu được dòng điện Fu-cô là gì. 2 3 1 điện từ Cảm ứng điện từ Phát biểu được nội dung định luật Len-xơ. Thông hiểu: Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.
  4. Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ. Nhận biết: 2.2. Suất điện Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. động cảm ứng Thông hiểu: Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ 2 thông qua một mạch biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán. Nhận biết: Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm. 2.3. Tự cảm Nêu được hiện tượng tự cảm là gì. 2 Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng. 16 2 2 1
  5. SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 001 ............................................................................ ............. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Đơn vị của độ tự cảm là A. vôn (V) B. henry (H) C. vêbe (Wb). D. tesla (T) Câu 2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2.10-7I/R B. B = 2π.10-7I/R C. B = 4π.10-7I/R D. B = 2π.10-7I.R Câu 3. Trong quy tắc bàn tay tái thì theo thứ tự chiều từ cổ tay đến ngón tay và chiều của ngón tay cái là chiều của yếu tâó nào? A. Từ trường, dòng điện B. Dòng điện, tự trường C. Tự trường, dòng điện D. Dòng điện, lực từ Câu 4. Cho một khung dây gômg N vòng dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là: A. Φ = N.B.S B. Φ = N.B.S.cosα C. Φ =N. B.S.sinα D. Φ = N.B.S.tanα Câu 5. Dòng điện cảm ứng trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng gì đối với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín? A. Triệt tiêu B. Tăng thêm C. Chống lại D. Làm giảm Câu 6. Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau. B. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau. C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau D. Hai thanh nam châm đặt gần nhau. Câu 7. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ A. quang năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. hoá năng Câu 8. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. đều dao động. B. hút nhau. C. đẩy nhau. D. không tương tác. Câu 9. Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng? A. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt. B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau C. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau D. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau Câu 10. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều?
  6. A. 𝐹=𝐵𝐼ℓsin𝛼. B. 𝐹=𝐵𝐼ℓcos𝛼 C. 𝐹=𝐵vℓsin𝛼. D. 𝐹=𝐵vℓcos𝛼. Câu 11. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh một dòng điện tròn. B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Xung quanh dòng điện thẳng D. Trong lòng của một nam châm chữ U Câu 12. Đơn vị từ thông là: A. Oát (W) B. Tesla (T) C. Ampe (A) D. Vebe (Wb) Câu 13. chọn câu sai A. Dòng điện Phu cô là dòng điện cảm ứng điện từ xuất hiện trong khối vật dần dặt trong từ trường biến thiên B. Chiều dòng điện phu cô tuân theo định luật Len xơ C. Dòng điện phu cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt lớn D. Dòng điện phu cô luôn có hại Câu 14. Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B.lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển dộng trong từ trường D. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên. Câu 15. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f=/q/.v. B. f=q.v.B.tanα C. f=/q/.v.Bsinα D. f=/q/.v.B.cosα Câu 16. Cảm ứng từ tại một điêm trong lòng của ống dây hình trụ tròn có chiều dài l, gồm N vòng dây được tính theo công thức: N A. 4.107.N.l.I B. 2.107.N.I.l C. 4.107. .I l N D. 2.107. .I l II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Cho một dây dẫn mang dòng điện thẳng đặt trong từ trường đều. Hãy xác định điểm dặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đó. b.Vận dụng quy tắc bàn tay trái em hãy biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện trong trường hợp sau: B I Bài 2:(1 điểm) Một khung dây hình vuông gồm 1 vòng dây, cạnh dài 0,04m, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-5T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60o. Tính từ thông qua mặt phẳng khung dây .
  7. Câu3: (2 điểm): Hai dòng điện I1  2A;I2  3A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 0,1 m theo cùng một chiều. Biết M cách dòng điện I1 một đoạn 0,08m và cách dòng điện I 2 một đoạn 0,02m. a.Xác định độ lớn cảm ừng từ B1 và B2 do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. b.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn. ------ HẾT ------ SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 003 ............................................................................ ............. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. chọn câu sai A. Dòng điện phu cô luôn có hại B. Dòng điện Phu cô là dòng điện cảm ứng điện từ xuất hiện trong khối vật dần dặt trong từ trường biến thiên C. Chiều dòng điện phu cô tuân theo định luật Len xơ D. Dòng điện phu cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt lớn Câu 2. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f=q.v.B.tanα B. f=/q/.v. C. f=/q/.v.Bsinα D. f=/q/.v.B.cosα Câu 3. Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Hai thanh nam châm đặt gần nhau. B. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau. C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau. Câu 4. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn. Câu 5. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2π.10-7I/R B. B = 2.10-7I/R C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7I/R Câu 6. Biểu thức nào sau đây là đúng khi xác định lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ trường đều? A. 𝐹=𝐵𝐼ℓsin𝛼. B. 𝐹=𝐵𝐼ℓcos𝛼 C. 𝐹=𝐵vℓsin𝛼. D. 𝐹=𝐵vℓcos𝛼. Câu 7. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ
  8. A. nhiệt năng B. quang năng C. cơ năng D. hoá năng Câu 8. Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng? A. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau B. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt. C. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau D. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau Câu 9. Trong quy tắc bàn tay tái thì theo thứ tự chiều từ cổ tay đến ngón tay và chiều của ngón tay cái là chiều của yếu tâó nào? A. Tự trường, dòng điện B. Dòng điện, lực từ C. Dòng điện, tự trường D. Từ trường, dòng điện Câu 10. Cho một khung dây gômg N vòng dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là: A. Φ = N.B.S.cosα B. Φ =N. B.S.sinα C. Φ = N.B.S D. Φ = N.B.S.tanα Câu 11. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. đẩy nhau. B. không tương tác. C. đều dao động. D. hút nhau. Câu 12. Dòng điện cảm ứng trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng gì đối với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín? A. Làm giảm B. Tăng thêm C. Chống lại D. Triệt tiêu Câu 13. Đơn vị của độ tự cảm là A. henry (H) B. vêbe (Wb). C. vôn (V) D. tesla (T) Câu 14. Đơn vị từ thông là: A. Ampe (A) B. Oát (W) C. Tesla (T) D. Vebe (Wb) Câu 15. Cảm ứng từ tại một điêm trong lòng của ống dây hình trụ tròn có chiều dài l, gồm N vòng dây được tính theo công thức: N A. 4.107.N.l.I B. 2.107.N.I.l C. 4.107. .I l N D. 2.107. .I l Câu 16. Lực Lo – ren – xơ là A. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên. B. lực Trái Đất tác dụng lên vật. C .lực từ tác dụng lên dòng điện. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển dộng trong từ trường II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Cho một dây dẫn mang dòng điện thẳng đặt trong từ trường đều. Hãy xác định điểm dặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đó. b.Vận dụng quy tắc bàn tay trái em hãy biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện trong trường hợp sau:
  9. B I Bài 2:(1 điểm) Một khung dây hình vuông gồm 1 vòng dây, cạnh dài 0,04m, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-5T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 60o. Tính từ thông qua mặt phẳng khung dây . Câu3: (2 điểm): Hai dòng điện I1  2A;I2  3A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 0,1 m theo cùng một chiều. Biết M cách dòng điện I1 một đoạn 0,08m và cách dòng điện I 2 một đoạn 0,02m. a.Xác định độ lớn cảm ừng từ B1 và B2 do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. b.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn. ------ HẾT ------ Sở GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 002 ............................................................................ ............. I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Đơn vị của độ tự cảm là A. vôn (V) B. vêbe (Wb). C. tesla (T) D. henry (H) Câu 2. Trong quy tắc bàn tay tái thì theo thứ tự chiều từ cổ tay đến ngón tay và chiều của ngón tay cái là chiều của yếu tâó nào? A. Tự trường, dòng điện B. Dòng điện, tự trường C. Từ trường, dòng điện D. Dòng điện, lực từ Câu 3. Lực Lo – ren – xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B.lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển dộng trong từ trường D. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên. Câu 4. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f=/q/.v.Bsinα B. f=/q/.v. C. f=/q/.v.B.cosα D. f=q.v.B.tanα Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên ………….qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. A. hiệu điện thế B. suất điện động C. từ thông D. từ trường
  10. Câu 6. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. không tương tác. B. hút nhau. C. đẩy nhau. D. đều dao động. Câu 7. Tính chất cơ bản của từ trường là A. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. D. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. Câu 8. Đơn vị từ thông là: A. Vebe (Wb) B. Tesla (T) C. Oát (W) D. Ampe (A) Câu 9. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ A. nhiệt năng B. hoá năng C. cơ năng D. quang năng Câu 10. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 2π.10-7I.R B. B = 2.10-7I/R C. B = 4π.10-7I/R -7 D. B = 2π.10 I/R Câu 11. Cảm ứng từ tại một điêm trong lòng của ống dây hình trụ tròn có chiều dài l, gồm N vòng dây được tính theo công thức: N N A. 4.107. .I B. 2.107.N.I.l C. 2.107. .I l l D. 4.107.N.l.I Câu 12. Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi A. Các đường sức từ dày đặc hơn. B. Các đường sức từ gần như song song nhau. C. Các đường sức từ nằm cách xa nhau. D. Các đường sức từ nằm không theo trật tự nhiều. Câu 13. Suất điện động tự cảm được tính theo công thức S B  A. etc L B. etc L C. etc   L t t t i D. etc   L t Câu 14. Đại lượng ∆ф/∆t được gọi là gì? A. Suất điện động cảm ứng. B. Lượng từ thông đi qua diện tích S. C. Độ biến thiên từ thông. D. Tốc độ biến thiên từ thông. Câu 15. Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là A. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. B. Những đường cong, cách đều nhau. C. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. D. Những đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 16. Dòng điện cảm ứng trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng gì đối với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín? A. Chống lại B. Triệt tiêu C. Tăng thêm D. Làm giảm II. Tự luận: (6 điểm)
  11. Câu 1: (3 điểm) a.Cho một dây dẫn mang dòng điện thẳng đặt trong từ trường đều. Hãy xác định điểm dặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đó. b.Vận dụng quy tắc bàn tay trái em hãy biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện trong trường hợp sau: B I Bài 2:(1 điểm) Một khung dây hình vuông gồm 1 vòng dây, cạnh dài 0,04m, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-5T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 30o. Tính từ thông qua mặt phẳng khung dây . Câu3: (2 điểm): Hai dòng điện I1  2A;I2  3A chạy ngược chiều trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 0,1 m. Biết M cách dòng điện I1 một đoạn 0,08m và cách dòng điện I 2 một đoạn 0,02m. a.Xác định độ lớn cảm ừng từ B1 và B2 do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. b.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn. ------ HẾT ------ Sở GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 Phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 004 ............................................................................ ............. I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Cảm ứng từ tại một điêm trong lòng của ống dây hình trụ tròn có chiều dài l, gồm N vòng dây được tính theo công thức: N N A. 2.107. .I B. 2.107.N.I.l C. 4.107. .I l l D. 4.107.N.l.I Câu 2. Dòng điện cảm ứng trong một mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng gì đối với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín? A. Làm giảm B. Chống lại C. Tăng thêm D. Triệt tiêu Câu 3. Đại lượng ∆ф/∆t được gọi là gì? A. Tốc độ biến thiên từ thông. B. Suất điện động cảm ứng.
  12. C. Lượng từ thông đi qua diện tích S. D. Độ biến thiên từ thông. Câu 4. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ A. cơ năng B. hoá năng C. nhiệt năng D. quang năng Câu 5. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I A. B = 4π.10-7I/R B. B = 2 π.10-7I.R C. B = 2.10-7I/R -7 D. B = 2π.10 I/R Câu 6. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f=/q/.v.B.cosα B. f=/q/.v.Bsinα C. f=/q/.v. D. f=q.v.B.tanα Câu 7. Tính chất cơ bản của từ trường là A. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. D. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. Câu 8. Đơn vị từ thông là: A. Ampe (A) B. Oát (W) C. Tesla (T) D. Vebe (Wb) Câu 9. Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi A. Các đường sức từ gần như song song nhau. B. Các đường sức từ dày đặc hơn. C. Các đường sức từ nằm cách xa nhau. D. Các đường sức từ nằm không theo trật tự nhiều. Câu 10. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên ………….qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. A. hiệu điện thế B. từ trường C. từ thông D. suất điện động Câu 11. Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là A. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. B. Những đường thẳng song song cách đều nhau. C. Những đường cong, cách đều nhau. D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. Câu 12. Suất điện động tự cảm được tính theo công thức  i B A. etc   L B. etc   L C. etc L t t t S D. etc L t Câu 13. Lực Lo – ren – xơ là A. lực điện tác dụng lên điện tích đứng yên. B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển dộng trong từ trường C. lực Trái Đất tác dụng lên vật. D.lực từ tác dụng lên dòng điện. Câu 14. Trong quy tắc bàn tay tái thì theo thứ tự chiều từ cổ tay đến ngón tay và chiều của ngón tay cái là chiều của yếu tâó nào? A. Tự trường, dòng điện B. Từ trường, dòng điện C. Dòng điện, lực từ D. Dòng điện, tự trường Câu 15. Đơn vị của độ tự cảm là
  13. A. vôn (V) B. vêbe (Wb). C. tesla (T) D. henry (H) Câu 16. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Cho một dây dẫn mang dòng điện thẳng đặt trong từ trường đều. Hãy xác định điểm dặt, phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đó. b.Vận dụng quy tắc bàn tay trái em hãy biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện trong trường hợp sau: B I Bài 2:(1 điểm) Một khung dây hình vuông gồm 1 vòng dây, cạnh dài 0,04m, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-5T, các đường sức từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 30o. Tính từ thông qua mặt phẳng khung dây . Câu3: (2 điểm): Hai dòng điện I1  2A;I2  3A chạy ngược chiều trong hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau 0,1 m. Biết M cách dòng điện I1 một đoạn 0,08m và cách dòng điện I 2 một đoạn 0,02m. a.Xác định độ lớn cảm ừng từ B1 và B2 do dòng điện I1 và I2 gây ra tại M. b.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn. ------ HẾT ------ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 002 D D C A C B C A C D A A D D D A 004 C B A A D B D D B C B B B C D C Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 001 B B D B C C B B B A D D D B C C 003 A C C C A A C A B A D C A D C D II. Tự luận ( 6 điểm) Câu 1 Đáp án Thang điểm
  14. a.Lực từ: 0,25 + Điểm đặt: Trung điểm dây 0,25 + Phương : Vuông góc với mặt phẳng ( I , B) 0,25 + Chiều: được xác định bằng quy tắc bàn tay trái 0,5 + Độ lớn của lực từ: F=B.I.l.sinα 0,75 Giải thích đúng các đại lượng b. Biểu diễn đúng lực tác dụng theo quy tắc bàn tay trái 1 Câu 2 Khung dây hình vuông, cạnh dài 4cm có diện tích: 0,25 S = 0,042 = 1,6.10-3 m2. 0,25 Từ thông qua mặt phẳng khung dây là: Φ = B.S.cosα = 2.10-5.1,6.10-3.cos60o = 1,6.10-8Wb ( đề1,3) 0,5 = 2.10-5.1,6.10-3.cos30o =2,77.10-8Wb ( đề2,4) Câu 3 a. I1 0,25 - Cảm ứng từ tại M do dòng điện I1 gây ra: B1  2.107. r1 2 0,25 => B1  2.107.  5.106 (T) 0,08 0,25 I2 - Cảm ứng từ tại M do dòng điện I2 gây ra: B2  2.107. r2 0,25 7 3 => B2  2.10 .  3.105 (T) 0,02 b. 0,5 - Áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường: B  B1  B2 Đề 1,3 Do B1 cùng giá, ngược chiều với B2 => B  B1  B2  2,5.105 (T) 0,5 Đề 2,4 Do B1 cùng giá, cùng chiều với B2 => B = B1 +B2 = 3,5.10-5 (T)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1