intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

Chia sẻ: Mucnang555 Mucnang555 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau

  1. SỞ GD & ĐT CÀ MAU KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 103 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Vectơ cường độ điện trường giữa hai bản kim loại giống nhau đặt song song, tích điện trái dấu có phương vuông góc hai bản phẳng có chiều hướng từ A. bản điện dương về bản điện âm. B. vô cùng về bản âm. C. bản điện âm về bản điện dương. D. bản dương ra xa vô cùng. Câu 2. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 1500V. B. 2000V. C. 500V. D. 1000V. Câu 3. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. Câu 4. Khi một điện tích bay vào trong điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức thì quĩ đạo của chúng có dạng A. đường thẳng B. hyperbol. C. một nhánh parabol. D. đường gấp khúc. Câu 5. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu. Điện tích 5.10−10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia thì điện trường thực hiện công 2.10−9 J . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại là A. 400V/m. B. 40V/m. C. 2V/m. D. 200V/m. Câu 6. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 20 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. 45 (μF). B. 4,7 (μF). C. 0,21 (μF). D. 20 (μF). Câu 7. Ba tụ điện C1 = 1µF ; C2 = 3 µF ; C3 = 6 µF . Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1µF ? A. (C1 song song C3) nối tiếp C2. B. (C2 song song C3) nối tiếp C1. C. Ba tụ ghép song song nhau. D. Ba tụ ghép nối tiếp nhau. Câu 8. Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 20V. Electron có điện tích - e = -1,6.10-19 C đặt tại điểm M có thế năng là: A. -3,2.10-18 J. B. 1,6.1020 J. C. 3,2.10-18 J. D. -1,6.1020 J. Câu 9. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 36000 V/m B. 18000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m Câu 10. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là A. E = 0,225 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 11. Một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích Q của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây? U C A. Q = . B. Q = CU . C. Q = CU 2 . D. Q = . C U Câu 12. Điện trường là dạng vật chất tồn tại quanh A. điện tích nhưng không truyền tương tác giữa các điện tích. B. nam châm nhưng không truyền tương tác giữa các nam châm. C. nam châm và truyền tương tác giữa các nam châm. D. điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Mã đề 103 Trang 1/2
  2. Câu 13. Ba tụ điện có điện dung C1 = 10 nF ; C2 = 20 nF ; C3 = 20 nF được ghép nối tiếp nhau. Điện dung của bộ tụ bằng A. 80 nF . B. 25 nF . C. 5, 0 nF . D. 50 nF . Câu 14. Công thức liên hệ cường độ điện trường và điện thế là V V -V A. E=VM d MN . B. E= M . C. E=(VM -VN )d MN . D. E= M N . d MN d MN Câu 15. Một tụ điện có điện dung 20 µF , hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 5V . Năng lượng điện trường trong tụ điện là A. 0, 25 mJ . B. 0, 25 J . C. 250 J . D. 0, 05 mJ . Câu 16. Một điện tích q dịch chuyển được một đoạn d dọc theo đường sức của điện trường đều có cường độ E. Lực điện thực hiện được một công là qE Ed A. A = . B. A = qEd. C. A = q2Ed. D. A = . d q Câu 17. Công thức liên hệ cường độ điện trường và điện thế là V V -V A. E= M . B. E=(VM -VN )d MN . C. E= M N . D. E=VM d MN . d MN d MN Câu 18. Cho điện tích q = +10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện là 80 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = +4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện khi đó là A. 320 mJ. B. 20 mJ. C. 32 mJ. D. 200 mJ. Câu 19. Cho 3 điểm A, B, C nằm trong điện trường đều như hình vẽ, cạnh AC song song với các đường sức điện. Điện tích q1 đi theo đường gấp khúc A đến B rồi từ B đến C và điện tích q2= -q1 đi từ C đến A. Nếu công lực điện thực hiện lên q1 và q2 lần lượt là A1 và A2 thì A. A1 = A2. B. A1 > A2. C. A1 < A2. D. A1 ≥ A2. Câu 20. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 1,2.10-5J B. 144J C. 1,44.10-4J D. 12J Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Các dây nối điện trở bằng 0. Mạch điện được lắp theo A. C1//C2)nt(C3//C4 B. C1//C2//(C3ntC4) C. C1ntC2ntC3ntC4 D. (C1ntC2ntC3)//C4 BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Hai điện tích q1 = -10-6C, q2 = 210-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong chân không. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại M có AM = 5cm, BM = 25cm Bài 2: Coù 3 tuï ñieän C1 = 4µF, C2 = 4µF, C3 = 8µF ñöôïc maéc vaøo nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá U = 12V. a. Tính ñieän dung C cuûa boä tuï ñieän, ñieän tích vaø hieäu ñieän theá treân caùc tuï ñieän. b. Tuï C3 bò “ñaùnh thuûng”. Tìm ñieän tích vaø hieäu ñieän theá treân tuï C1. ------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 2/2
  3. SỞ GD & ĐT CÀ MAU GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: VẬT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút -------------------- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 101 D A B A B A A B D A B D B B D B A C C C B 102 B D D A B D A D B D A A D C B B A D D C C 103 A B A C D B A A D C B D C D A B B C A C B 104 D A A D A C C A C B B A B B D A C D A C C BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: 101; 103 E1M = 9.109 0,25 điểm 2 =9.10 =3,6.106 (V/m) |𝑞𝑞1 | 9 �−10−6 � 𝑟𝑟1 0.052 0,25 điểm E2M = 9.10 9 |𝑞𝑞2 | =9.10 =2,88.105 (V/m) 9 �2.10−6 � 𝑟𝑟2 2 0,252 EM = E1M - E2M = 33,12 105 (V/m) = 3,3 106 (V/m) 0,5 điểm a/ Mạch điện C1 nt (C2 //C3) Bài 2: 101; 103 C23 = C2 + C3 = 12µF 0,25 điểm 𝐶𝐶1 .𝐶𝐶23 𝐶𝐶1 +𝐶𝐶23 0,25 điểm 0,25 điểm Cb = = 3µF U1 = 1 = 9V; U2 = U3 = U23 = 23= 3V 𝑄𝑄 𝑄𝑄 0.25 điểm Q1 = Q23 = Qb = Cb U = 36µC 0,25 điểm 𝐶𝐶1 𝐶𝐶23 Q2 = U2.C2 = 12µC; Q3 = U3.C3 = 24µC b/ C3 bị đánh thủng C1 nt C2 0,25 điểm 𝐶𝐶 .𝐶𝐶 C12 = 1 2 = 2µF 0,25 điểm 𝐶𝐶1 +𝐶𝐶2 0,25 điểm U1 = U2 = Ub = 𝑏𝑏= 6V 𝑄𝑄 Q1 = Q2 = Qb = C12 U = 24µC 𝐶𝐶 𝑏𝑏 Mã đề 101 Trang 1/2
  4. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: 102; 104 E1M = 9.109 |𝑞𝑞1 | =9.109 �−10−6 � =3,6.106 (V/m) 0,25 điểm 𝑟𝑟1 2 0.052 0,25 điểm E2M = 9.109 =9.10 =2,88.105 (V/m) |𝑞𝑞2 | 9 �2.10 � −6 𝑟𝑟2 2 0,252 EM = E1M - E2M = 33,12 105 (V/m) = 3,3 106 (V/m) 0,5 điểm a/ Mạch điện (C1 nt C2)//C3 Bài 2: 102; 104 𝐶𝐶 .𝐶𝐶 C12 = 1 2 = 2µF 0,25 điểm 𝐶𝐶1 +𝐶𝐶2 0,25 điểm U12 = U3 = UAB = 12V; Q3 = U3.C3 = 96µC 0,25 điểm Cb = C12 + C3 = 10µF 0.25 điểm U1 = U2 = 1 = 6V 𝑄𝑄 0,25 điểm Q1 = Q2 = Q12 = C12 U12 = 24µC 𝐶𝐶1 b/ C3 bị đánh thủng C1 nt C2 𝐶𝐶 .𝐶𝐶 C12 = 1 2 = 2µF 𝐶𝐶1 +𝐶𝐶2 0,25 điểm 0,25 điểm U1 = U2 = Ub = 𝑏𝑏= 6V 𝑄𝑄 0,25 điểm Q1 = Q2 = Qb = C12 U = 24µC 𝐶𝐶 𝑏𝑏 Mã đề 101 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1