intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp diễn ra cũng như giúp các em củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” dưới đây. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ: 1. Kiến thức:  ­ Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:  + Máy cơ đơn giản: đòn bẩy và ròng rọc. + Sự nở vì nhiệt của các chất. + Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất. + Nhiệt kế ­ nhiệt giai. ­ Kiểm tra kiến thức của học sinh từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh  nghiệm trong việc dạy học. 2. Năng lực: năng lực tư duy, năng lực tông h ̉ ợp kiên th ́ ưc, năng l ́ ực giải quyết vấn đề, năng  lực tính toán. 3. Phẩm chất: Tự giác, chăm chỉ, trung thực, cẩn thận khi làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ:
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 6            Tổn             Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao g Mức  độ   TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ  đề  ­   Nhận  Giải  ­   Tính  Giải  biết  thích  được  thích  được  được  thể   tích  được  sự   co  một   số  của   vật  hiện  dãn   vì  hiện  sau   khi  tượng  nhiệt  tượng  dãn   nở  thực tế. của   các  về   sự  vì  chất  nở   vì  nhiệt. Sự nở  rắn,  nhiệt  ­   So  vì  lỏng  trong  sánh  nhiệt  khí,   các  thực tế. được  đại  sự   nở  của các  lượng  vì  nhiệt  chất và  thay  của   các  ứng  đổi. chất. dụng ­   Biết  được  nguyên  tắc  hoạt  động  củ a   băng  kép. Số câu 8 2 2 1 13 Số  2đ  0,5đ  2đ 1đ 5,5đ điểm 20% 5% 20% 10% 55% Tỉ lệ % Nhiệt  ­   Nêu  Hiểu  kế ­  được  được  nhiệt  công  nguyên  giai dụng,  tắc  cấu   tạo  hoạt  của   các  động và  loại  giới 
  3. nhiệt  hạn   đo  kế.  của   các  ­  Nhận  loại  biết  nhiệt  được  kế  một   số  nhiệt  độ  thường  gặp  theo  thang  nhiệt  độ  Xenxiut . Số câu 4 1 5 Số  1đ  2đ 3đ  điểm 10% 20% 30% Tỉ lệ % Nêu  Hiểu  được  được  định  các  Sự  nghĩa  hiện  nóng  và   đặc  tượng  chảy  điểm  liên  và sự  của  sự  quan  đông  nóng  đến   sự  đặc chảy,  nóng  sự  đông  chảy,  đặc. sự  đông  đặc. Số câu 4 2 6 Số  1đ  0,5đ 1,5đ điểm 10% 5% 25% Tỉ lệ % Tổng  16 5 2 1 24 số câu 4đ  3đ  2đ  1đ 10đ  Tổng  40% 30% 20% 10% 100 s ố  % điểm Tỉ lệ %
  4. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6  MàĐỀ:  VL601     Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Sự đông đặc là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể khí.                                          B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể lỏng sang thể khí.                                          D. thể lỏng sang  thể rắn. Câu 2: Nhiệt độ của người bình thường là A. 370C  B. 350C  C. 420C  D. 39,50C  Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 4: Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể khí.                                           B. thể khí sang thể lỏng.  C. thể rắn sang thể lỏng.                                          D. thể lỏng  sang thể khí. Câu 5: Trong việc đúc tượng đồng đã xảy ra những quá trình chuyển thể chủ yếu nào? A. Bay hơi và ngưng tụ. B. Nóng chảy và đông đặc.  C. Nóng chảy và bay hơi.  D. Bay hơi và đông đặc. Câu 6: Trong thang nhiệt độ Cen­xi­út, nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 212oC B. 0oC  C. 32oC  D. 100oC  Câu 7: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít  nhất? A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất.  B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  Câu 8: Công dụng của nhiệt kế là A. đo khôi l ́ ượng.                                          B. đo đô dai. ̣ ̀ C. đo thê tich. ̉ ́                                          D. đo nhiêt đô. ̣ ̣ Câu 9: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt có một khe hở là vì: A. không thể hàn 2 thanh ray lại được.      B. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.  C. chiều dài thanh ray không đủ.  D. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. 
  5. Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở ra khi nóng lên. Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ A. lúc đầu giảm, sau đó không đổi B. luôn giảm.  C. luôn tăng.  D. không thay đổi. Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.     C. Đúc một cái chuông đồng.                                  D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 13: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,  câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Các chất rắn đều nở ra khi nhiệt độ tăng hay giảm.  C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất khí co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.  Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.  D. Khối lượng của chất lỏng tăng.  Câu 16: Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 17: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi A. không lạnh không nóng. B. lúc lạnh lúc nóng. C. nóng lên. D. lạnh đi. Câu 18: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Khối lượng.                                           B. Trọng lượng riêng. C. Thể tích.                                           D. Khối lượng riêng. Câu 19: Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. giảm khối lượng.                                           B. nở ra.  C. co lại.                                           D. giảm thể tích. 
  6. Câu 20: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, hiđrô và cacbonic thì A. cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrô. B. cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau. C. hiđrô dãn nở vì nhiệt nhiều nhất . D. ôxi dãn nở vì nhiệt ít nhất. B. TỰ LUẬN: (5 điểm)   Câu 1: (2 điểm) Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Tại sao bảng chia độ  của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C? Câu 2: (2 điểm) Ở 00C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là  100 cm3. Khi nung nóng hai quả cầu lên 60 0C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 140 cm3,  quả cầu bằng đồng có thể tích là 150 cm3.  a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu? b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Trên nắp của các loại đồ hộp đều có ghi chú “Không được đun”. Tại sao  lại có dòng ghi chú này? TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MàĐỀ:  VL601     MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A A C B B C D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C C A C C A B B B. TỰ LUẬN: (5 điểm)  Câu Đáp án Điểm 1 ­ Nhiệt kế  y tế  hoạt động dựa trên nguyên tắc: Sự  nở  vì nhiệt của chất  1đ (2đ) lỏng. ­ Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên  1đ 42°C vì nhiệt độ cơ thể của con người chỉ vào khoảng từ 34°C đến 42°C. 2 a) Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt là (2đ)                   Vsắt  = 140 – 100 = 40 (cm ) 0,5đ 3
  7.     Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng là                    Vđồng = 150 – 100 = 50 (cm3) 0,5đ b) Quả cầu bằng đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn. 0,5đ     Vì sau khi dãn nở thể tích của quả cầu bằng đồng lớn hơn thể tích của   0,5đ quả cầu bằng sắt. 3 Dòng chữ này có nghĩa là không được đun khi chưa mở hộp. 0,5đ (1đ) Vì khi đun lên thì các chất trong hộp nở ra, hộp thì lại đóng kín nên có thể  0,5đ làm nổ hộp gây ra nguy hiểm.         Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đô Thi Thu Hoai ̃ ̣ ̀ Nguyên Thi Nguyêt ̃ ̣ ̣ Phạm Như Trang
  8. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6  MàĐỀ:  VL602     Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,  câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. B. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi. C. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. D. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng tăng.  C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.  D. Trọng lượng của chất lỏng tăng. Câu 4: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi A. không lạnh không nóng. B. lúc lạnh lúc nóng. C. nóng lên. D. lạnh đi. Câu 5: Sự đông đặc là sự chuyển thể từ A. thể lỏng sang thể khí.                                           B. thể lỏng  sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng.                                          D. thể rắn sang  thể khí.  Câu 6: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Khối lượng.                                           B. Thể tích.  C. Khối lượng riêng.                                          D. Trọng lượng riêng. Câu 7: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, hiđrô và cacbonic thì A. ôxi dãn nở vì nhiệt ít nhất. B. cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrô. C. hiđrô dãn nở vì nhiệt nhiều nhất . D. cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn đều nở ra khi nhiệt độ tăng hay giảm. 
  9. D. Chất khí co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.  Câu 9: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. C. Chất rắn co lại khi lạnh đi. D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 10: Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. giảm khối lượng.  B. co lại.  C. giảm thể tích.  D. nở ra.  Câu 11: Trong việc đúc tượng đồng đã xảy ra những quá trình chuyển thể chủ yếu nào? A. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và bay hơi.  C. Bay hơi và ngưng tụ. D. Nóng chảy và đông đặc.  Câu 12: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt   ít nhất? A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất.  Câu 13: Nhiệt độ của người bình thường là A. 39,50C  B. 420C  C. 370C  D. 350C  Câu 14: Công dụng của nhiệt kế là A. đo nhiêt đô. ̣ ̣ ̣ ̀                                          B. đo đô dai. C. đo thê tich. ̉ ́ ́ ượng.                                          D. đo khôi l Câu 15: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt có một khe hở là vì: A. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.  B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.  C. không thể hàn 2 thanh ray lại được.  D. chiều dài thanh ray không đủ.  Câu 16: Trong thang nhiệt độ Cen­xi­út, nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 212oC B. 100oC  C. 32oC  D. 0oC  Câu 17: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn nến. B. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 18: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. C. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 19: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ A. không thay đổi. B. luôn tăng.  C. lúc đầu giảm, sau đó không đổi D. luôn giảm. 
  10. Câu 20: Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể lỏng.                                          B. thể khí sang  thể lỏng.  C. thể rắn sang thể khí.                                           D. thể lỏng sang thể khí. B. TỰ LUẬN: (5 điểm)   Câu 1: (2 điểm) Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Tại sao bảng chia độ  của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C? Câu 2: (2 điểm) Ở 00C một quả cầu bằng đồng và một quả cầu bằng thép có cùng thể tích  là 90 cm3. Khi nung nóng hai quả cầu lên 500C thì quả cầu bằng đồng có thể tích là 150 cm3,  quả cầu bằng thép có thể tích là 130 cm3.  a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu? b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Trên nắp của các loại đồ hộp đều có ghi chú “Không được đun”. Tại sao  lại có dòng ghi chú này?
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MàĐỀ:  VL602     MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B A C B A D B D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C A B D C C A A B. TỰ LUẬN: (5 điểm)  Câu Đáp án Điểm 1 ­ Nhiệt kế  y tế  hoạt động dựa trên nguyên tắc: Sự  nở  vì nhiệt của chất  1đ (2đ) lỏng. ­ Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên  1đ 42°C vì nhiệt độ cơ thể của con người chỉ vào khoảng từ 35°C đến 42°C. 2 a) Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng là (2đ)                   Vđồng  = 150 – 90 = 60 (cm ) 0,5đ 3     Độ tăng thể tích của quả cầu bằng thép là                    Vthép = 130 – 90 = 40 (cm3) 0,5đ b) Quả cầu bằng đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn. 0,5đ     Vì sau khi dãn nở thể tích của quả cầu bằng đồng lớn hơn thể tích của   0,5đ quả cầu bằng thép. 3 Dòng chữ này có nghĩa là không được đun khi chưa mở hộp. 0,5đ (1đ) Vì khi đun lên thì các chất trong hộp nở ra, hộp thì lại đóng kín nên có thể  0,5đ làm nổ hộp gây ra nguy hiểm.        
  12. Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đô Thi Thu Hoai ̃ ̣ ̀ Nguyên Thi Nguyêt ̃ ̣ ̣ Phạm Như Trang
  13. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6  MàĐỀ:  VL603     Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong thang nhiệt độ Cen­xi­út, nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 32oC  B. 100oC  C. 212oC D. 0oC  Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đúc một cái chuông đồng. B. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. C. Đốt một ngọn nến. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. B. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. D. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. Câu 4: Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. nở ra.                                           B. giảm thể tích.  C. co lại.                                           D. giảm khối lượng.  Câu 5: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Chất rắn co lại khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. D. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. Câu 6: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt có một khe hở là vì: A. không thể hàn 2 thanh ray lại được.  B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.  C. chiều dài thanh ray không đủ.  D. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.  Câu 7: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, hiđrô và cacbonic thì A. hiđrô dãn nở vì nhiệt nhiều nhất . B. ôxi dãn nở vì nhiệt ít nhất. C. cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrô. D. cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 8: Trong việc đúc tượng đồng đã xảy ra những quá trình chuyển thể chủ yếu nào? A. Bay hơi và ngưng tụ. B. Bay hơi và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi.  D. Nóng chảy và đông đặc.  Câu 9: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi A. lúc lạnh lúc nóng. B. lạnh đi. C. không lạnh không nóng. D. nóng lên.
  14. Câu 10: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,   câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 11: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Khối lượng.  B. Trọng lượng riêng. C. Khối lượng riêng. D. Thể tích.  Câu 12: Công dụng của nhiệt kế là A. đo đô dai. ̣ ̀                                          B. đo thê tich.̉ ́ C. đo nhiêt đô. ̣ ̣                                          D. đo khôi l ́ ượng. Câu 13: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt   ít nhất? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  B. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  C. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất.  Câu 14: Sự đông đặc là sự chuyển thể từ A. thể lỏng sang thể rắn.                                          B. thể rắn sang  thể lỏng. C. thể lỏng sang thể khí.                                           D. thể rắn sang  thể khí.  Câu 15: Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi. C. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. D. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. Câu 16: Nhiệt độ của người bình thường là A. 420C  B. 39,50C  C. 350C  D. 370C  Câu 17: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.  B. Thể tích của chất lỏng tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng.  D. Trọng lượng của chất lỏng tăng. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất rắn đều nở ra khi nhiệt độ tăng hay giảm.  B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.  D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 19: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ A. luôn tăng.  B. luôn giảm.  C. lúc đầu giảm, sau đó không đổi D. không thay đổi.
  15. Câu 20: Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể khí sang thể lỏng.                                           B. thể lỏng  sang thể khí. C. thể rắn sang thể lỏng.                                          D. thể rắn sang  thể khí.  B. TỰ LUẬN: (5 điểm)   Câu 1: (2 điểm) Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Tại sao bảng chia độ  của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C? Câu 2: (2 điểm) Ở 00C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là  100 cm3. Khi nung nóng hai quả cầu lên 60 0C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 140 cm3,  quả cầu bằng đồng có thể tích là 150 cm3.  a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu? b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Trên nắp của các loại đồ hộp đều có ghi chú “Không được đun”. Tại sao  lại có dòng ghi chú này?
  16. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MàĐỀ:  VL603     MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D B A C B D D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C A A B D B B D C B. TỰ LUẬN: (5 điểm)  Câu Đáp án Điểm 1 ­ Nhiệt kế  y tế  hoạt động dựa trên nguyên tắc: Sự  nở  vì nhiệt của chất  1đ (2đ) lỏng. ­ Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên  1đ 42°C vì nhiệt độ cơ thể của con người chỉ vào khoảng từ 35°C đến 42°C. 2 a) Độ tăng thể tích của quả cầu bằng sắt là (2đ)                   Vsắt  = 140 – 100 = 40 (cm ) 0,5đ 3     Độ tăng thể tích của quả cầu bằng đồng là                    Vđồng = 150 – 100 = 50 (cm3) 0,5đ b) Quả cầu bằng đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn. 0,5đ     Vì sau khi dãn nở thể tích của quả cầu bằng đồng lớn hơn thể tích của   0,5đ quả cầu bằng sắt. 3 Dòng chữ này có nghĩa là không được đun khi chưa mở hộp. 0,5đ (1đ) Vì khi đun lên thì các chất trong hộp nở ra, hộp thì lại đóng kín nên có thể  0,5đ làm nổ hộp gây ra nguy hiểm.         Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn
  17. Đô Thi Thu Hoai ̃ ̣ ̀ Nguyên Thi Nguyêt ̃ ̣ ̣ Phạm Như Trang
  18. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 6  MàĐỀ:  VL604     Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)  Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. B. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra. C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn. Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,  câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 3: Trong việc đúc tượng đồng đã xảy ra những quá trình chuyển thể chủ yếu nào? A. Nóng chảy và bay hơi.  B. Bay hơi và ngưng tụ. C. Bay hơi và đông đặc. D. Nóng chảy và đông đặc.  Câu 4: Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A. thể khí sang thể lỏng.                                           B. thể rắn sang  thể lỏng. C. thể lỏng sang thể khí.                                          D. thể rắn sang  thể khí.  Câu 5: Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. giảm khối lượng.                                           B. nở ra.  C. co lại.                                           D. giảm thể tích.  Câu 6: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ A. luôn giảm.  B. không thay đổi. C. luôn tăng.  D. lúc đầu giảm, sau đó không đổi Câu 7: Công dụng của nhiệt kế là A. đo đô dai. ̣ ̀ B. đo nhiêt đô. ̣ ̣ C. đo khôi l ́ ượng. D. đo thê tich. ̉ ́ Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí? A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.  D. Các chất rắn đều nở ra khi nhiệt độ tăng hay giảm.  Câu 9: Thể tích của viên bi tăng lên khi viên bi A. nóng lên. B. không lạnh không nóng.
  19. C. lúc lạnh lúc nóng. D. lạnh đi. Câu 10: Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. B. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi. Câu 11: Trong thang nhiệt độ Cen­xi­út, nhiệt độ của nước đá đang tan là A. 100oC  B. 0oC  C. 212oC D. 32oC  Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Đốt một ngọn nến. C. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 13: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Chất rắn co lại khi lạnh đi. B. Chất rắn nở ra khi nóng lên. C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. D. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. Câu 14: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt   ít nhất? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất.  C. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.  D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất. Câu 15: Khi chất rắn lạnh đi đại lượng nào sau đây không thay đổi? A. Khối lượng.  B. Khối lượng riêng. C. Trọng lượng riêng. D. Thể tích.  Câu 16: Sự đông đặc là sự chuyển thể từ A. thể rắn sang thể khí.                                           B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể lỏng sang thể rắn.                                          D. thể lỏng  sang thể khí.  Câu 17: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt có một khe hở là vì: A. chiều dài thanh ray không đủ.  B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.  C. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.  D. không thể hàn 2 thanh ray lại được.  Câu 18: Nhiệt độ của người bình thường là A. 350C  B. 39,50C  C. 370C  D. 420C  Câu 19: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, hiđrô và cacbonic thì A. cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau. B. ôxi dãn nở vì nhiệt ít nhất. C. hiđrô dãn nở vì nhiệt nhiều nhất . D. cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrô. Câu 20: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng.  B. Thể tích của chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.  D. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. TỰ LUẬN: (5 điểm)  
  20. Câu 1: (2 điểm) Nhiệt kế y tế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Tại sao bảng chia độ  của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C? Câu 2: (2 điểm) Ở 00C một quả cầu bằng đồng và một quả cầu bằng thép có cùng thể tích  là 90 cm3. Khi nung nóng hai quả cầu lên 500C thì quả cầu bằng đồng có thể tích là 150 cm3,  quả cầu bằng thép có thể tích là 130 cm3.  a) Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu? b) Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Trên nắp của các loại đồ hộp đều có ghi chú “Không được đun”. Tại sao  lại có dòng ghi chú này?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0