intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Vật lý 7 MA TRẬN ĐỀ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cđộcao đề TNKQ TL TN T L 1. 1-Biết được hai biểu 4- Nêu được các tác dụng 5- giải Hiện hiện của các vật đã của dòng điện qua các hiện thích tượng nhiễm điện. tượng, biết ứng dụng của các được một nhiễm 2-Biết cách làm cho tác dụng. số hiện điện. một vật nhiễm điện. tượng liên Hai 3-Biết các kí hiệu quan tới loại qui ước để vẽ sơ đồ sự nhiễm điện mạch điện. điện do cọ tích. xát. Số câu 3 câu 1 câu 2 câu 6 câu Điểm 1,5đ 2đ 1đ 4,5đ Dòng 6- Biết được dòng 11- Vẽ được điện. điện là dòng các hạt sơ đồ của Nguồ điện tích dịch mạch điện đơn n điện chuyển có hướng. giản Vật 7- Nêu được tác 12- Biểu diễn liệu dụng của nguồn điện được bằng mũi dẫn và nhận biết các tên chiều dòng điện nguồn điện thông điện chạy và vật dụng trong sơ đồ liệu 8-Nhận biết được vật mạch điện cách liệu dẫn điện, vật 13-So sánh điện. liệu cách điện là gì? được chiều 9- Nêu được dòng dòng điện (qui điện trong kim loại ước) với chiều là dòng các êlectron chuyển động tự do dịch chuyển có của các Elec hướng. trôn trong dây 10- Nêu được quy dẫn kim loại. ước về chiều dòng điện. Số câu 5 câu 2 câu 7 câu Điểm 2,5đ 2đ 4,5đ Các 14- Nêu được các tác dụng tác của dòng điện và biểu hiện dụng của mỗi tác dụng này. 15- Hiểu được hoạt động của máy móc, thiết bị dựa trên tác dụng nào của dòng điện.. Số câu 2 câu 2 câu
  2. Điểm 1đ 1đ Tcâu 8 3 4 15 Tđiểm 4 3 2 1 10 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN VẬT LÝ 7 MÃ ĐỀ A I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A A D D B B D D B án II- Tự luận Câu Nội dung Điểm 11 -Nêu đúng 4/5 tác dụng đã học. 1đ 2đ -Nêu đúng dụng cụ hoặc việc làm ứng dụng của mỗi tác dụng 1đ a/ Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì nhiễm điện nên hút được ống nhôm 0,5đ 12 b/ Khi tiếp xúc, các điện tích dịch chuyển từ ống nhôm sang thanh thủy tinh làm 0,5đ 1đ 2 vật nhiễm điện cùng loại ( cùng nhiễm điện dương) nên đẩy nhau a/- Vẽ sơ đồ mạch điện 2 đèn song song, 2 khóa đóng, acquy 1, đ b/- Có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện 0,5đ 13 - Dòng điện qui ước có chiều đi từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm. Dòng 0,5đ 2đ điện trong kim loại có chiều từ cực âm, qua vật dẫn đến cực dương của nguồn điện MÃ ĐỀ B I/ Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D D C C D C B C II- Tự luận Câu Nội dung Điểm 11 -Nêu đúng 4/5 tác dụng đã học. 1đ 2đ -Nêu đúng 4/5 hiện tượng ứng với mỗi tác dụng. 1đ a/ Thanh nhựa sau khi cọ xát với vải thì nhiễm điện nên hút được ống nhôm 0,5đ 12 b/ Khi tiếp xúc, các điện tích dịch chuyển từ thanh nhựa sang ống nhôm làm 2 0,5đ 1đ vật nhiễm điện cùng loại ( cùng nhiễm điện âm) nên đẩy nhau a/ Vẽ sơ đồ mạch điện 2 đèn song song, 2 khóa đóng , 2pin 1đ b/- Có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện 0,5đ 13 - Dòng điện qui ước có chiều đi từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm. Dòng 0,5đ 2đ điện trong kim loại có chiều từ cực âm, qua vật dẫn đến cực dương của nguồn điện
  3. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1:Vật nhiễm điện có khả năng nào sau đây? A- Đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B- Hút các vật nhẹ khác. C- Đẩy các vật nhẹ khác. D- Chỉ làm sáng bóng đèn bút thử điện. Câu 2 Dòng điện là ... A- dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.. B- dòng các electron tự do dịch chuyển. B- dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. D-sự chuyển động của các điện tích. Câu 3: Vật nào sau đây là nguồn điện ? A. Pin, ăcquy. B. Pin, bàn là. C. Acquy, bếp điện. D. Ti vi , quạt điện. Câu 4 : Vật dẫn điện là............ A- vật sau khi cọ xát với vật khác. B- vật có khả năng nhiễm điện. C- vật có các hạt mang điện bên trong. D- vật có thể cho dòng điện chạy qua. Câu 5 Dòng điện trong kim loại là dòng......... A-các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. B-các hạt mang điện tự do dịch chuyển có hướng. C-dịch chuyển của các electron tự do. D-dịch chuyển có hướng của các electron tự do. Câu 6- Chiều dòng điện được qui ước là: A-Cùng chiều với chiều dòng điện trong kim loại. B-Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị tới cực âm của nguồn điện. C-Chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại. D- Chiều từ cực âm sang cực dương. Câu 7-Dụng cụ nào sau đây hoạt động không dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A- Nồi cơm điện. B- Chuông điện . C- Đèn sợi tóc. D- Ấm điện. Câu 8: Trong sơ đồ mạch điện, kí hiệu cho biết đó là: A. Nguồn điện. B. Công tắc đóng. C. Công tắc mở. D. Bóng đèn. Câu 9: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây? A. Áp sát thước vào một cực của pin. C. Hơ nóng nhẹ thước trên ngọn lửa. B. Áp sát thước vào một đầu của thanh nam châm. D. Cọ xát thước bằng mảnh vải khô. Câu 10: Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng phát sáng. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 11 (2đ)- Dòng điện có những tác dụng nào? Lấy ví dụ về một đồ dùng (hoặc một việc làm) ứng dụng của mỗi tác dụng đó? Câu 12 ( 1đ)- Treo ống nhôm nhẹ chưa nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ a/ Đưa thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa đến gần ống nhôm. Hiện tượng gì xãy ra? b/ Cho ống nhôm chạm vào thanh thủy tinh đó, hai vật sẽ đẩy nhau hay hút nhau? Vì sao ? Câu 13 (2đ) a/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là bộ acquy, 2 đèn, 2 khoá đóng có thể bật tắt riêng cho từng bóng đen. b/ Xác định chiều dòng điện trong mạch bằng mũi tên. Cho biết chiều dòng điện trong mạch (chiều qui ước) có gì khác chiều dòng điện trong dây dẫn kim loại? ....................... Hết ............................
  4. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1-Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A- Chiếc lược nhựa hút mẫu giấy vụn. B- Thanh nam châm hút các vật bằng sắt. C- Mặt trời và trái đất hút nhau. D- Giấy thấm hút mực. Câu 2 Dòng điện là ... A- dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích. B- sự chuyển động của các điện tích. C- dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. D- dòng các electron tự do dịch chuyển. Câu 3 Điều nào sau đây là SAI khi nói về nguồn điện? A- Nguồn điện luôn có hai cực là cực âm và cực dương. C- Đinamô xe đạp là một nguồn điện. B- Nguồn điện dùng để tạo ra dòng điện. D- Bóng đèn điện đang sáng là nguồn điện. Câu 4 : Vật cách điện là....... A- vật chưa được cọ xát. B- vật không có khả năng nhiễm điện. C- vật không có các hạt mang điện tích bên trong. D- vật không cho dòng điện chạy qua. Câu 5 Dòng điện trong kim loại là dòng .............. A- các điện tích dịch chuyển có hướng. B- các hạt mang điện tự do dịch chuyển có hướng. C- dịch chuyển có hướng của các electron tự do. D- dịch chuyển của các electron tự do. Câu 6: Dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại trong một mạch điện có chiều như thế nào? A- Đi ra từ cực dương của nguồn điện. B- Đi từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. C- Đi từ cực âm qua dây dẫn, thiết bị đến cực dương của nguồn điện. D- Đi từ cực dương qua dây dẫn, thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện. Câu 7- Dụng cụ nào sau đây hoạt động chủ yếu chỉ dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A- Đèn huỳnh quang. B- Chuông điện. C- Máy sấy tóc. D- Ấm điện. Câu 8: Trong sơ đồ mạch điện, kí hiệu cho biết đó là: A- Dây dẫn. B- Công tắc đóng. C- Công tắc mở. D- Nguồn điện. Câu 9: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần vào một mảnh phim nhựa thì mảnh phim này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? A- Vì mảnh phim được làm sạch bề mặt. C- Vì mảnh phim có tính chất từ như nam châm. B- Vì mảnh phim bị nhiễm điện. D- Vì mảnh phim bị nóng lên. Câu 10: Việc làm nào sau đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện? A- Nấu nước bằng ấm điện. B- Dùng bút thử điện để kiểm tra điện. C- Lắp nam châm điện ở đầu cần cẩu để cẩu hàng. D- Mạ vàng cho vỏ đồng hồ. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 11(2đ) - Dòng điện có những tác dụng nào? Mỗi tác dụng hãy nêu một hiện tượng để minh họa? Câu 12(1đ)- Treo ống nhôm nhẹ chưa nhiễm điện bằng sợi chỉ tơ a/ Đưa thanh nhựa đã cọ xát với vải khô đến gần ống nhôm -Hiện tượng gì xãy ra? b/ Cho ống nhôm chạm vào thanh nhựa đó, hai vật sẽ đẩy nhau hay hút nhau? Vì sao ? Câu 13(2đ) a/Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là 2 pin, 2 bóng đèn, 2 khoá đóng có thể bật tắt riêng cho từng bóng đèn. b/ Xác định chiều dòng điện trong mạch bằng mũi tên. Cho biết chiều dòng điện trong mạch (qui ước) có gì khác chiều dòng điện trong dây dẫn kim loại? ..................... HẾT ........................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1