intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 14 đến hết bài 23 theo SGK 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%) 3. Thời gian làm bài: 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Vận dụng Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL cao TNKQ TL TNKQ TL
  2. - Nêu được - Hiểu được Phát biểu Vận dụng công suất là ý nghĩa số định luật về được công gì. ghi công công và nêu thức A = F.s - Viết được suất trên các được ví dụ và công thức máy móc, minh họa. P = 1. Công, tính công dụng cụ hay công suất - suất và nêu thiết bị. Cơ năng đơn vị đo - Hiểu được công suất. vật có khối lượng càng - Nêu được lớn, ở độ vật có khối cao càng lớn lượng càng thì thế năng lớn, vận tốc càng lớn. càng lớn thì động năng - Hiểu được càng lớn. ví dụ chứng tỏ một vật - Biết thế đàn hồi bị năng hấp biến dạng dẫn phụ thì có thế thuộc vào năng. yếu tố nào. - Nêu được khi nào vật có cơ năng. Số câu 6 câu 3 câu 1 câu 1 câu 11 câu Số điểm 2,0 1,0 1,0 1,0 5,0 Tỉ lệ % 20% 10% 10% 10% 50%
  3. - Nêu được Phát biểu - Hiểu cách - Giải thích các chất đều được định thay đổi được một số cấu tạo từ nghĩa nhiệt nhiệt năng hiện tượng các phân tử, lượng và của vật. xảy ra do 2. Cấu tạo nguyên tử. nêu được giữa các chất - Nhiệt - Hiểu được - Nêu được đơn vị đo các hình phân tử, năng - Các giữa các nhiệt lượng nguyên tử hình thức thức truyền phân tử, là gì. nhiệt và tìm có khoảng truyền nguyên tử cách. nhiệt được ví dụ có khoảng minh họa. - Vận dụng cách và được kiến chuyển thức về dẫn động không nhiệt, đối ngừng. lưu, bức xạ - Phát biểu nhiệt để giải được định thích một số nghĩa nhiệt hiện tượng năng. đơn giản. Số câu 3 câu 1 câu 3 câu 2 câu 9 câu Số điểm 1,0 1,0 1,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 20% 50% Tổng số câu 10 câu 7 câu 2 câu 1 câu 20 câu Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: VẬT LÝ 8 LÝ TỰ TRỌNG THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian giao đề)
  4. A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Biểu thức tính công suất là A. . B. . C. . D. . Câu 2: Công suất là A. công thực hiện được trong một giờ. B. công thực hiện được trong một giây. C. công thực hiện được trong một ngày. D. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 3: Vật có cơ năng khi A. vật đứng yên. B. vật có khối lượng lớn. C. vật có trọng lượng lớn. D. vật có khả năng sinh công. Câu4: Đơn vị đo công suất là A. J (Jun). B. W (oát). C. N (Niu tơn). D. m (mét). Câu 5: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố A. khối lượng. B. trọng lượng riêng. C. khối lượng và vận tốc của vật. D. khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. Câu 6: Vật nào sau đây có động năng lớn nhất khi chuyển động cùng vận tốc? A. Xe tải có trọng lượng 15000N. B. Xe ô tô có trọng lượng 7800N. C. Xe đạp có trọng lượng 30000N. D. Xà lan có trọng lượng 3000N. Câu 7: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. C. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. Câu 8: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết A. công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B. công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
  5. C. khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó. D. khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó. Câu 9: Khi kéo dây cung, ta đã cung cấp cho cung một dạng năng lượng A. động năng. B. cơ năng. C. thế năng đàn hồi. D. thế năng hấp dẫn. Câu 10: Các chất được cấu tạo từ A. tế bào. B. các mô. C. hợp chất. D. các nguyên tử, phân tử. Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 12: Nhiệt năng của một vật là A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 13: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. B. Vật có bề mặt xù xì, sẫm màu. C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. D. Vật có bề mặt xù xì, sáng màu. Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng không liên quan đến dẫn nhiệt là A. người đứng gần bếp lò cảm thấy nóng. B. khi đổ nước sôi vào ấm trà, đậy nắp, một lúc sau ta thấy nắp ấm nóng lên. C. nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên. D. dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay. Câu 15: Khi bỏ một miếng kim loại đồng đã được nung nóng tới 90 0C vào một cốc nước ở 200C. Nhiệt năng của miếng đồng và nước sẽ thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của miếng đồng giảm và nước tăng.
  6. B. Nhiệt năng của miếng đồng và nước đều tăng. C. Nhiệt năng của miếng đồng và nước đều giảm. D. Nhiệt năng của miếng đồng tăng và nước giảm B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật về công? Nêu một ví dụ minh họa. Câu 2: (1,0 điểm) Nhiệt lượng là gì? Viết kí hiệu và nêu đơn vị đo nhiệt lượng. Câu 3: (1,0 điểm) Tại sao khi xịt nước hoa tại một vị trí trong phòng kín, chỉ sau vài phút cả phòng đều có mùi thơm? Câu 4: (1,0 điểm) Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu 5: (1,0 điểm) Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? (1 điểm ) -Hết-
  7. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Vật Lí 8 A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * Mỗi câu đúng 0,33 điểm; 3 câu đúng 1,0 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.A B D D B D C B A C D B C B A A B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung đáp án Điểm 1 Định luật về công: (1,0 điểm) Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được 0,5 lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Ví dụ minh họa: dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực 0,5 thì lại thiệt hai lần về đường đi. HS cho được 1 ví dụ đạt 0,5 điểm 2 Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay 0,5 (1,0 điểm) mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kí hiệu là Q. Đơn vị nhiệt lượng: jun (J) 0,5 3 Các phân tử không khí và nước hoa chuyển động không 0,25 (1,0 điểm) ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Trong khi chuyển động các phân tử của hai loại va chạm 0,75 nhau, các va chạm này không cân bằng làm cho phân tử nước hoa chuyển động hộn độn không ngừng về mọi phía. Phân tử nước hoa xen vào khoảng cách giữa các phân tử không khí trong cả phòng. Do đó cả phòng có mùi thơm.
  8. 4 Việc xây dựng những ống khói rất cao trong các nhà máy có (1,0 điểm) hai tác dụng: - Ống khói cao tạo ra sự đối lưu tốt, làm khói thoát ra được 0,5 nhanh chóng. - Ống khói cao làm cho khói thải ra bay lên cao, chống ô 0,5 nhiễm môi trường. 5 v = 90km/h nghĩa là: (1,0 điểm) Trong 1 giờ (3600s) con ngựa kéo xe đi đoạn đường s = 9km = 9000m 0,25 - Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là: A = F.s = 200.9000 0,25 = 1 800 000(J) - Công suất của ngựa: P = = = 500W 0,5 Tổng 5,0 điểm Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Hoàng Vũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2