intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                            Mã đề: 001 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = mv . B. Wđ = 2mv . C. Wđ = . D. Wđ = . Câu 2. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành cơ năng. B. Nhiệt năng thành cơ năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành nhiệt năng. Câu 3. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 4. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 1000 N.m. B. 100 N.m. C. 10 N.m. D. 2000 N.m. Câu 5. Cơ năng của một vật bằng: A. Tích của động năng và thế năng của vật. B. Hiệu của thế năng và động năng của vật. C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Hiệu của động năng và thế năng của vật. Câu 6. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Công thành danh toại. B. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. Câu 7. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Điện năng. D. Nhiệt năng. Câu 8. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 45%. B. 90 %. C. 80 %. D. 50%. Câu 9. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. Câu 10. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 5000 J. B. 60000 J. C. 600 J. D. 60 J. Câu 11. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: s A A t P = P = P = P = A. A. B. t . C. s . D. A. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. W. B. kWh. C. kW. D. J/s. Câu 13. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. α >0 C. D. Câu 14. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 3 lần B. Giảm 9 lần C. Giảm 6 lần D. Tăng 6 lần Câu 15. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. 250 J. B. 150 J. C. -150 J. D. - 250 J. Câu 16. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. kg. B. J. C. W. D. N. Câu 17. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào:
  2. A. động năng chuyển thành cơ năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. cơ năng chuyển thành động năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 18. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Để xác định độ lớn của lực tác dụng B. Luôn có giá trị dương C. Véctơ D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực Câu 19. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công suất. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công cơ học. Câu 20. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 100 s. B. 1 s. C. 1000 s. D. 10 s. Câu 21. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = F.d B. M = F.d C. M = 2F.d D. M = F.d2 PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 40 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 20 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 10s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 4 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 2 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 26m kể từ lúc ném.
  3. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                            Mã đề: 002 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 2. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 50%. B. 80 %. C. 90 %. D. 45%. Câu 3. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. cơ năng chuyển thành động năng. B. động năng chuyển thành thế năng. C. thế năng chuyển thành động năng. D. động năng chuyển thành cơ năng. Câu 4. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 60000 J. B. 5000 J. C. 600 J. D. 60 J. Câu 5. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. α >0 D. Câu 6. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Công thành danh toại. B. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. C. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 7. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Cơ năng. B. Điện năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 8. Cơ năng của một vật bằng: A. Tích của động năng và thế năng của vật. B. Hiệu của thế năng và động năng của vật. C. Hiệu của động năng và thế năng của vật. D. Tổng động năng và thế năng của vật Câu 9. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = mv . B. Wđ = . C. Wđ = . D. Wđ = 2mv . Câu 10. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. B. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. C. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. Câu 11. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. 250 J. B. 150 J. C. -150 J. D. - 250 J. Câu 12. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = 2F.d B. M = F.d C. M = F.d2 D. M = F.d Câu 13. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: s A t A P = P = P = P = A. A. B. s . C. A. D. t . Câu 14. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 100 s. B. 1000 s. C. 1 s. D. 10 s. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kW. B. kWh. C. W. D. J/s. Câu 16. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Nhiệt năng thành cơ năng. B. Cơ năng thành nhiệt năng.
  4. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành cơ năng. Câu 17. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 1000 N.m. B. 10 N.m. C. 100 N.m. D. 2000 N.m. Câu 18. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 3 lần B. Tăng 6 lần C. Giảm 9 lần D. Giảm 6 lần Câu 19. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cản. B. Công phát động. C. Công suất. D. Công cơ học. Câu 20. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. W. B. J. C. N. D. kg. Câu 21. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Luôn có giá trị dương B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng D. Véctơ PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 50 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 40 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 20s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 2 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 3 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 30m kể từ lúc ném.
  5. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 003 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. Câu 2. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. D. α >0 Câu 3. Cơ năng của một vật bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật B. Hiệu của động năng và thế năng của vật. C. Hiệu của thế năng và động năng của vật. D. Tích của động năng và thế năng của vật. Câu 4. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực B. Véctơ C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng D. Luôn có giá trị dương Câu 5. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: s A t A P = P = P = P = A. A. B. t . C. A. D. s . Câu 6. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. D. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. Câu 7. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 1 s. B. 100 s. C. 10 s. D. 1000 s. Câu 8. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. cơ năng chuyển thành động năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 9. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Công thành danh toại. C. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. D. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. Câu 10. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. N. B. W. C. kg. D. J. Câu 11. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kW. B. J/s. C. W. D. kWh. Câu 12. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 3 lần B. Tăng 6 lần C. Giảm 6 lần D. Giảm 9 lần Câu 13. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 45%. B. 50%. C. 90 %. D. 80 %. Câu 14. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = F.d2 B. M = 2F.d C. M = F.d D. M = F.d Câu 15. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. 250 J. B. -150 J. C. 150 J. D. - 250 J. Câu 16. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = 2mv . B. Wđ = . C. Wđ = . D. Wđ = mv .
  6. Câu 17. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Nhiệt năng thành cơ năng. Câu 18. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất. Câu 19. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Hóa năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Điện năng. Câu 20. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 60 J. B. 600 J. C. 5000 J. D. 60000 J. Câu 21. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 10 N.m. B. 1000 N.m. C. 100 N.m. D. 2000 N.m. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 40 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 20 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 10s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 4 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 2 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 26m kể từ lúc ném.
  7. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 004 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công cản. C. Công phát động. D. Công suất. Câu 2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. -150 J. B. 150 J. C. - 250 J. D. 250 J. Câu 3. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 9 lần B. Giảm 6 lần C. Giảm 3 lần D. Tăng 6 lần Câu 4. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. α >0 B. C. D. Câu 5. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 600 J. B. 60000 J. C. 60 J. D. 5000 J. Câu 6. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Công thành danh toại. C. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. D. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. Câu 7. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Luôn có giá trị dương B. Để xác định độ lớn của lực tác dụng C. Véctơ D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực Câu 8. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 50%. B. 45%. C. 90 %. D. 80 %. Câu 9. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 1000 N.m. B. 2000 N.m. C. 100 N.m. D. 10 N.m. Câu 10. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. động năng chuyển thành cơ năng. B. cơ năng chuyển thành động năng. C. thế năng chuyển thành động năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 11. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Nhiệt năng. B. Điện năng. C. Hóa năng. D. Cơ năng. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kWh. B. J/s. C. kW. D. W. Câu 13. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành cơ năng. B. Nhiệt năng thành cơ năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Điện năng thành nhiệt năng. Câu 14. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. N. B. J. C. kg. D. W. Câu 15. Cơ năng của một vật bằng: A. Hiệu của thế năng và động năng của vật. B. Tích của động năng và thế năng của vật. C. Hiệu của động năng và thế năng của vật. D. Tổng động năng và thế năng của vật Câu 16. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = 2mv . B. Wđ = . C. Wđ = mv . D. Wđ = . Câu 17. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức:
  8. s t A A P = P = P = P = A. A. B. A. C. t . D. s . Câu 18. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. D. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Câu 19. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. B. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. C. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 20. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = 2F.d B. M = F.d C. M = F.d2 D. M = F.d Câu 21. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 100 s. B. 1000 s. C. 1 s. D. 10 s. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 50 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 40 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 20s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 2 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 3 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 30m kể từ lúc ném.
  9. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 005 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. α >0 D. Câu 2. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 10 N.m. B. 2000 N.m. C. 100 N.m. D. 1000 N.m. Câu 3. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. 150 J. B. - 250 J. C. 250 J. D. -150 J. Câu 4. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: A s t A P = P = P = P = A. s . B. A. C. A. D. t . Câu 5. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 60 J. B. 60000 J. C. 600 J. D. 5000 J. Câu 6. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. C. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 7. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Véctơ B. Để xác định độ lớn của lực tác dụng C. Luôn có giá trị dương D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực Câu 8. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = mv . B. Wđ = . C. Wđ = 2mv . D. Wđ = . Câu 9. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Có công mài sắt có ngày nên kim. B. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. C. Công thành danh toại. D. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. Câu 10. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. J. B. W. C. N. D. kg. Câu 11. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 45%. B. 50%. C. 80 %. D. 90 %. Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kW. B. J/s. C. kWh. D. W. Câu 13. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 3 lần B. Giảm 9 lần C. Tăng 6 lần D. Giảm 6 lần Câu 14. Cơ năng của một vật bằng: A. Tích của động năng và thế năng của vật. B. Hiệu của động năng và thế năng của vật. C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Hiệu của thế năng và động năng của vật. Câu 15. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Nhiệt năng thành cơ năng. Câu 16. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là:
  10. A. M = F.d2 B. M = 2F.d C. M = F.d D. M = F.d Câu 17. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. cơ năng chuyển thành động năng. B. động năng chuyển thành cơ năng. C. động năng chuyển thành thế năng. D. thế năng chuyển thành động năng. Câu 18. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 100 s. B. 10 s. C. 1000 s. D. 1 s. Câu 19. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công phát động. B. Công cơ học. C. Công cản. D. Công suất. Câu 20. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 21. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Hóa năng. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 40 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 20 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 10s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 4 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 2 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 26m kể từ lúc ném.
  11. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 006 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Công thành danh toại. B. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. Câu 2. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực B. Để xác định độ lớn của lực tác dụng C. Véctơ D. Luôn có giá trị dương Câu 3. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Tăng 6 lần B. Giảm 9 lần C. Giảm 6 lần D. Giảm 3 lần Câu 4. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 100 N.m. B. 2000 N.m. C. 1000 N.m. D. 10 N.m. Câu 5. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 45%. B. 90 %. C. 50%. D. 80 %. Câu 6. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 1000 s. B. 1 s. C. 10 s. D. 100 s. Câu 7. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = 2F.d B. M = F.d C. M = F.d D. M = F.d2 Câu 8. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. Câu 9. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. động năng chuyển thành thế năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. cơ năng chuyển thành động năng. Câu 10. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. α >0 D. Câu 11. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. N. B. J. C. kg. D. W. Câu 12. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Cơ năng. B. Điện năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 13. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = . B. Wđ = . C. Wđ = 2mv . D. Wđ = mv . Câu 14. Cơ năng của một vật bằng: A. Tổng động năng và thế năng của vật B. Hiệu của động năng và thế năng của vật. C. Tích của động năng và thế năng của vật. D. Hiệu của thế năng và động năng của vật. Câu 15. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cản. B. Công phát động. C. Công suất. D. Công cơ học. Câu 16. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành cơ năng. B. Nhiệt năng thành cơ năng. C. Điện năng thành nhiệt năng. D. Cơ năng thành nhiệt năng.
  12. Câu 17. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 5000 J. B. 60 J. C. 60000 J. D. 600 J. Câu 18. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. -150 J. B. - 250 J. C. 250 J. D. 150 J. Câu 19. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: A s A t P = P = P = P = A. t . B. A. C. s . D. A. Câu 20. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 21. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kW. B. W. C. kWh. D. J/s. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 50 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 40 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 20s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 2 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 3 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 30m kể từ lúc ném.
  13. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 007 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công suất. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công cơ học. Câu 2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. - 250 J. B. -150 J. C. 250 J. D. 150 J. Câu 3. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức: A s A t P = P = P = P = A. s . B. A. C. t . D. A. Câu 4. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 5. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 50%. B. 90 %. C. 80 %. D. 45%. Câu 6. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. thế năng chuyển thành động năng. B. động năng chuyển thành cơ năng. C. cơ năng chuyển thành động năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 7. Cơ năng của một vật bằng: A. Hiệu của thế năng và động năng của vật. B. Hiệu của động năng và thế năng của vật. C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Tích của động năng và thế năng của vật. Câu 8. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = F.d B. M = F.d C. M = 2F.d D. M = F.d2 Câu 9. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 60000 J. B. 600 J. C. 60 J. D. 5000 J. Câu 10. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. D. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. Câu 11. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Véctơ B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực C. Luôn có giá trị dương D. Để xác định độ lớn của lực tác dụng Câu 12. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kWh. B. J/s. C. kW. D. W. Câu 13. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 100 N.m. B. 2000 N.m. C. 10 N.m. D. 1000 N.m. Câu 14. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 15. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Giảm 6 lần B. Tăng 6 lần C. Giảm 3 lần D. Giảm 9 lần Câu 16. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. B. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Công thành danh toại.
  14. Câu 17. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. α >0 D. Câu 18. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. W. B. J. C. kg. D. N. Câu 19. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 1000 s. B. 10 s. C. 1 s. D. 100 s. Câu 20. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = 2mv . B. Wđ = . C. Wđ = mv . D. Wđ = . Câu 21. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Cơ năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành nhiệt năng. C. Điện năng thành cơ năng. D. Nhiệt năng thành cơ năng. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 40 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 20 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 10s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 4 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 2 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 26m kể từ lúc ném.
  15. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HK 2 NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút                              Mã đề: 377 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Moment lực đối với trục quay là đại lượng: A. Để xác định độ lớn của lực tác dụng B. Luôn có giá trị dương C. Véctơ D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực Câu 2. Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 10000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là: A. 1 s. B. 10 s. C. 1000 s. D. 100 s. Câu 3. Phát biểu nào sau đây Đúng theo định nghĩa công của lực? A. Ngày công của một công nhân là 250000 đồng. B. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC. C. Công thành danh toại. D. Có công mài sắt có ngày nên kim. Câu 4. Một lực có độ lớn 50 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 10 N.m. B. 2000 N.m. C. 100 N.m. D. 1000 N.m. Câu 5. Hiệu suất là tỉ số giữa: A. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Câu 6. Một cây quạt có công suất định mức là 50 W. Khi hoạt động sản sinh ra một công suất cơ học là 45 W. Hiệu suất của quạt điện bằng: A. 80 %. B. 90 %. C. 45%. D. 50%. Câu 7. Cơ năng của một vật bằng: A. Tích của động năng và thế năng của vật. B. Hiệu của thế năng và động năng của vật. C. Hiệu của động năng và thế năng của vật. D. Tổng động năng và thế năng của vật Câu 8. Xét biểu thức tính công: A = F.s.cosα. Với α là góc tạo bởi vectơ lực F và hướng chuyển động của vật. Lực sinh công Cản khi: A. B. C. D. α >0 Câu 9. Thế năng trọng trường là đại lượng: A. Véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. B. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực. C. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không. Câu 10. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Nếu vận tốc của vật giảm đi 3 lần thì Động năng của vật thay đổi: A. Tăng 6 lần B. Giảm 3 lần C. Giảm 9 lần D. Giảm 6 lần Câu 11. Với F là độ lớn lực tác dụng, d là cánh tay đòn của lực. Biểu thức tính momen lực đối với trục quay là: A. M = 2F.d B. M = F.d C. M = F.d D. M = F.d2 Câu 12. Khi một quả bóng được ném lên thì có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào: A. thế năng chuyển thành động năng. B. cơ năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành thế năng. D. động năng chuyển thành cơ năng. Câu 13. Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên thì đã có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào xảy ra? A. Điện năng thành cơ năng. B. Điện năng thành nhiệt năng. C. Cơ năng thành nhiệt năng. D. Nhiệt năng thành cơ năng. Câu 14. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 1 kg ở dưới đáy một giếng sâu 15 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là: A. - 250 J. B. 150 J. C. 250 J. D. -150 J. Câu 15. Chọn phát biểu Đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công suất. B. Công cơ học. C. Công cản. D. Công phát động. Câu 16. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất được xác định bởi biểu thức:
  16. t s A A P = P = P = P = A. A. B. A. C. t . D. s . Câu 17. Trong hệ đo lường SI, Đơn vị của Công là: A. N. B. W. C. kg. D. J. Câu 18. Khi bếp điện đang hoạt động thì năng lượng có ích sẽ là: A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 19. Một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v thì động năng của vật được xác định bởi biểu thức: 2 2 A. Wđ = 2mv . B. Wđ = mv . C. Wđ = . D. Wđ = . Câu 20. Từ độ cao 30m so với mặt đất, một vật có khối lượng 200g được thả rơi tự do. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật là: A. 60 J. B. 60000 J. C. 600 J. D. 5000 J. Câu 21. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công suất? A. kWh. B. W. C. kW. D. J/s. PHẦN II: TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: Một vật có khối lượng m, được kéo đều trên sàn nằm ngang bởi một lực có độ lớn 50 N và có phương hợp với phương ngang một góc 600. a/ Khi vật di chuyển được 40 m trên sàn thì lực thực hiện một công là bao nhiêu? b/ Thời gian vật đi hết đoạn đường trên là 20s, tính công suất của lực. Câu 2: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, người ta ném một vật có khối lượng 2 kg thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a/ Tính cơ năng của vật. b/ Xác định vận tốc của vật khi vật có thế năng bằng 3 lần động năng. c/ Xác định tỉ số giữa Động năng và Thế năng khi vật đi được quãng đường 30m kể từ lúc ném.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1