intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

  1. TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Mã đề: 102 Năm học: 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 Câu – 7.0 điểm) Câu 1. Tại điểm M trong điện trường có điện thế VM; WM là thế năng của điện tích q tại điểm M khi q đặt tại đó. Hãy chọn biểu thức đúng. 𝑉 𝑊 𝑞 A. 𝑊 𝑀 = 𝑞𝑀 B. WM = VM –q C. 𝑉 𝑀 = 𝑞 𝑀 D. 𝑉 𝑀 = 𝑊 𝑀 Câu 2. Hiệu điện thế UMN là giá trị của A. tổng giữa điện thế tại M và điện thế tại N. B. hiệu giữa thế năng tại M và thế năng tại N. C. tổng giữa thế năng tại M và thế năng tại N. D. hiệu giữa điện thế tại M và điện thế tại N. Câu 3. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường tại các điểm khác nhau có giá trị A. bằng nhau về độ lớn, khác nhau về phương và giống nhau về chiều. B. khác nhau về độ lớn, giống nhau về phương và chiều. C. bằng nhau về độ lớn, giống nhau về phương và khác nhau về chiều. D. bằng nhau về độ lớn, giống nhau về phương và chiều. Câu 4. Các đường sức trong điện trường đều là các A. đường thẳng song song và cách đều nhau. B. đường tròn đồng tâm và cách đều nhau. C. đường thẳng xuất phát từ điện tích âm. D. đường thẳng xuất phát từ điện tích dương. Câu 5. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. Niutơn nhân Culông (N.C) B. mét (m) C. Vôn trên mét (V/m) D. Vôn (V) Câu 6. Hai bản kim loại phẳng giống nhau đặt song song với nhau, hai bản nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau. Khi đó các đường sức điện giữa hai bản có đặc điểm A. song song với hai bản và xuất phát từ bản tích điện âm, kết thúc ở bản tích điện dương. B. vuông góc với hai bản và xuất phát từ bản tích điện dương, kết thúc ở bản tích điện âm. C. vuông góc với hai bản và xuất phát từ bản tích điện âm, kết thúc ở bản tích điện dương. D. song song với hai bản và xuất phát từ bản tích điện dương, kết thúc ở bản tích điện âm. Câu 7. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r đặt trong chân không, với 0 là hằng số điện, F là độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích; biểu thức của định luật Coulomb là |𝑞 𝑞 | |𝑞1 𝑞 | |𝑞1 𝑞 | |𝑞1 𝑞 | A. 𝐹 = 4𝜀1 𝑟22 B. 𝐹 = 𝜋𝜀 22 C. 𝐹 = 4𝜋𝜀 2𝑟 2 D. 𝐹 = 4𝜋𝜀 2 𝑟 0 0 𝑟 0 0 Câu 8. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường đều khi đặt điện tích q tại một điểm trong điện trường đều là A. thế năng điện. B. cường độ điện trường. C. lực điện trường. D. thế năng trọng trường. Câu 9. Chọn phát biểu đúng về khái niệm điện trường. Điện trường là dạng vật chất tồn tại A. xung quanh điện tích và truyền tương tác giữa các vật. B. xung quanh nam châm và truyền tương tác giữa các nam châm. C. xung quanh vật và truyền tương tác giữa các vật. D. xung quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Câu 10. Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là A. Culông (C) B. Vôn (V) C. Vôn trên mét (V/m) D. mét vuông (m2) Câu 11. Giữa hai bản phẳng song song nhiễm điện có điện trường đều. Một điện tích dương q bay vào trong điện trường đều trên với vận tốc ⃗⃗⃗⃗0 theo phương vuông góc với đường sức, điện tích q có trọng 𝑣 lực rất nhỏ so với lực điện, khi đó điện tích q sẽ chuyển động theo Mã đề 102 Trang 1/3
  2. A. quỹ đạo là đường hypebol. B. quỹ đạo là một nhánh parabol. C. quỹ đạo là đường thẳng vuông góc với đường sức điện. D. quỹ đạo là đường thẳng song song với đường sức điện. Câu 12. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường E tại một điểm và lực điện F tác dụng lên một điện tích dương q đặt tại điểm đó là 𝑞 𝐸 𝐹 A. 𝐸 = 𝐹 B. 𝐹 = 𝑞 C. E = F –q D. 𝐸 = 𝑞 Câu 13. Đường sức điện là các đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện A. trùng với hướng của vectơ pháp tuyến của đường sức tại điểm đó. B. song song với hướng của vectơ pháp tuyến của đường sức tại điểm đó. C. trùng với hướng của vectơ tiếp tuyến của đường sức tại điểm đó. D. vuông góc với hướng của vectơ tiếp tuyến của đường sức tại điểm đó. Câu 14. Giữa hai bản kim loại phẳng song song nhiễm điện trái dấu có điện trường đều, cường độ điện trường E. Hiệu điện thế giữa hai bản là U, khoảng cách giữa hai bản là d. Chọn biểu thức đúng. 𝑈 𝑑 𝐸 A. E = U.d B. 𝐸 = 𝑑 C. 𝐸 = 𝑈 D. 𝑈 = 𝑑 Câu 15. Công của lực điện trong dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có cường độ điện trường E sẽ không phụ thuộc vào A. điện tích q. B. vị trí điểm M và điểm N. C. cường độ điện trường E. D. hình dạng đường đi từ M đến N. Câu 16. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và điện thế VM, VN của hai điểm M và N trong điện trường đều dọc theo đường sức điện là 𝑉 𝑀 −𝑉 𝑉 𝑀 −𝑉 𝑉 −𝑉 𝑉 − 𝑉 A. 𝐸 = ̅̅̅̅̅ 𝑁 B. 𝐸 = ̅̅̅̅̅ 𝑁 C. 𝐸 = 𝑀𝑀𝑁 𝑁 D. 𝐸 = 𝑁̅̅̅̅̅ 𝑀 𝑁𝑀 𝑀𝑁 𝑀𝑁 Câu 17. Một điện tích q = -2 µC đặt tại điểm M trong điện trường có điện thế VM = 2 V. Thế năng của điện tích đó tại M có giá trị bằng A. -4 J B. -4.10-6 J C. 4 J D. 4.10-6 J Câu 18. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng bằng nhau, đặt song song, tích điện trái dấu, cách nhau 1 cm là 100 V. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại này có độ lớn bằng A. E = 1 V/m. B. E = 102 V/m. C. E = 104 V/m. D. E = 10 V/m. Câu 19. Điện tích điểm q = -4.10 C được đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện trường do q sinh -6 ra tại điểm M cách nó một đoạn 10 cm có độ lớn A. E= -36.105 V/m. B. E= 40.105 V/m. C. E= 4.105 V/m. D. E= 36.105 V/m. Câu 20. Một electron bay với vận tốc ban đầu ⃗⃗⃗⃗0 vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại 𝑣 phẳng bằng nhau, đặt song song, tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức của điện trường (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Thành phần vận tốc của electron đó theo phương vuông góc với đường sức điện A. có độ lớn lúc tăng, lúc giảm. B. có độ lớn giảm đều. C. có độ lớn tăng đều. D. có độ lớn không đổi. Câu 21. Một proton (có điện tích 1,6.10-19 C) bay với vận tốc ban đầu ⃗⃗⃗⃗0 vào trong điện trường đều 𝑣 giữa hai bản kim loại phẳng bằng nhau, đặt song song, tích điện trái dấu theo phương vuông góc với các đường sức của điện trường (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Dưới tác dụng của lực điện trường thì A. theo phương vuông góc với đường sức điện, proton có tốc độ giảm đều. B. theo phương đường sức điện, proton có tốc độ tăng dần đều. C. theo phương đường sức điện, chuyển động của proton là thẳng đều. D. theo phương vuông góc với đường sức điện, chuyển động của proton là nhanh dần đều. Câu 22. Một điện tích điểm q = 1,5.10-6 C đặt tại một điểm trong điện trường đều thì lực điện tác dụng lên điện tích đó có độ lớn bằng 6.10−4 N. Độ lớn cường độ điện trường E của điện trường đó là: A. 600 V/m. B. 60 V/m. C. 40 V/m. D. 400 V/m. Câu 23. Một proton (có điện tích 1,6.10-19 C) chuyển động dọc theo một đường sức (cùng chiều đường sức) của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m từ điểm M đến điểm N, MN = 2 cm. Công của lực điện thực hiện được khi proton đi từ M đến N có giá trị bằng Mã đề 102 Trang 2/3
  3. A. 3,2.10-18 J. B. 3,2.10-16 J. C. -3,2.10-18 J. D. -3,2.10-16 J. Câu 24. Tại 2 điểm M và N trong điện trường đều có điện thế lần lượt là VM = 6 V; VN = 2 V. Hiệu điện thế UNM có giá trị A. 2 V B. -4 V C. 6 V D. 4 V Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 3 µC và q 2 = −2 µC, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn A. F = 60 N. B. F = 30 𝑁. C. F = 90 𝑁. D. F = 50 𝑁. Câu 26. Một điện tích điểm q < 0 đặt trong điện trường đều, chịu tác dụng lực điện 𝐹 có phương, chiều như hình vẽ. q ⃗⃗𝑭 Vectơ cường độ điện trường ⃗𝐸 tại điểm đặt điện tích q A. vuông góc với 𝐹 và hướng xuống. B. cùng phương, ngược chiều với 𝐹 . C. cùng phương, cùng chiều với 𝐹 . D. vuông góc với 𝐹 và hướng lên. Câu 27. Trong miền không gian có điện trường, công làm một điện tích q=1µC dịch chuyển từ vô cực về điểm M là 5.10-6 J. Điện thế tại điểm M có giá trị bằng A. -5.10-6V. B. 5.10-6V. C. 5V. D. –5V. Câu 28. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm nằm yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng khoảng cách giữa chúng lên ba lần? A. Tăng lên ba lần. B. Giảm đi chín lần. C. Tăng lên chín lần. D. Giảm đi ba lần. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Bài 1 (1 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 2 (nC) và q2 = −4 (nC), đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì thấy chúng hút nhau với lực có độ lớn 4,5.10-5 N. Hãy vẽ hình biểu diễn các lực tương tác giữa hai điện tích và tìm khoảng cách giữa hai điện tích đó. Bài 2 (1 điểm): Ba điểm M, N, P trong điện trường đều tạo thành một tam giác vuông tại N có MN = 6 cm, NP = 8 cm. Điện trường có các M đường sức song song với cạnh PN và có chiều như hình vẽ; cường độ điện trường E = 1000 V/m. Hãy tính công của lực điện thực hiện được khi một điện tích q = 2 nC dịch chuyển từ M đến N và từ N đến P. P N ⃗𝐸 Bài 3 (1 điểm): Cho tam giác đều ABC có cạnh 10 cm đặt trong không khí. Tại điểm A ta đặt điện tích điểm Q1 = -2.10-8 C, tại điểm B ta đặt điện tích điểm Q2 = 10-8 C. Hãy tìm cường độ điện trường tổng hợp tại C. ----------- HẾT ---------- Mã đề 102 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2