Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 132)
lượt xem 2
download
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 132)được biên soạn với mục đích giúp học sinh nhận ra các dạng bài tập khác nhau và phương pháp giải hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 132)
- TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 Môn : VẬT LÝ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, 21 câu trắc nghiệm, 3 bài tự luận Mã đề thi 132 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Khung dây tròn bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 10-6 T. B. 3,14.10-6 T. C. 6,28.10-6 T. D. 9,42.10-6 T. Câu 2: Một dòng điện thẳng rất dài có cường độ dòng điện I . Cảm ứng từ tại một điểm M nằm cách dòng điện khoảng r được xác định theo công thức A. B = 4π.10-7I/r B. B = 2π.10-7I/r C. B = 2.10-7I/r D. B = 2π.10-7I.r Câu 3: Một ống dây có chiều dài l = 50cm, đường kính 10cm được quấn bằng sợi dây đồng đường kính 1mm, sợi dây được phủ lớp sơn cách điện rất mỏng và quấn sát nhau. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong lòng ống dây là B = 3,8.10-2T. Biết điện trở suất của dây là 1,8.108 m . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây xấp xỉ bằng A. 109V B. 218V C. 21,8V D. 10,9V Câu 4: Đơn vị của từ thông là A. tesla(T) B. henri(H) C. vêbe(Wb) D. vôn(V) Câu 5: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600. Từ thông qua khung dây là A. 2.10-7Wb B. 6.10-7Wb C. 4 .10-7Wb D. 3.10-7Wb Câu 6: Một đoạn dây dẫn dài 1 m đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Người ta thay đổi cường độ dòng điện qua đoạn dây. Khi cường độ dòng điện chạy trong dây là I, I+ I , I- I , I+3 I thì lực từ F1 tác dụng lên đoạn dây tương ứng là 5 mN, F1, , F2. Giá trị của F2 gần giá trị nào nhất sau đây? 2 A. 9 mN B. 10,5 mN C. 7,5 mN D. 12,5 mN Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau khoảng 2a trong không khí , các dòng điện I1 = I2 = I cùng chiều. Mặt phẳng P vuông góc với hai dây và cắt hai dây tại A và B. Gọi O là trung điểm của AB. M nằm trong mặt phẳng P cách đều hai dây dẫn và cách O khoảng x tại đó giá trị của cảm ứng từ đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng I I I I A. 2.10- 7 B. 4.10- 7 C. 10- 7 D. 2 3.10- 7 a a a a Câu 8: Một ống dây có độ tự cảm L. Người ta thấy rằng khi dòng điện trong ống tăng từ 5A đến 10A trong thời gian 0,1s thì trong ống dây xuất hiện một suất điện động tự cảm 10 V. Giá trị của L bằng A. 0,1 H. B. 0,4H. C. 0,5 H. D. 0,2 H. Câu 9: Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2N. Chiều dài đoạn dây dẫn là: A. 3,2cm B. 32cm C. 1,6cm D. 16cm Câu 10: Theo định luật Len –xơ thì dòng điện cảm ứng trong một mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng luôn biến thiên đều và vuông góc với từ trường ban đầu qua mạch. B. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều từ trường ban đầu qua mạch C. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều từ trường ban đầu qua mạch D. sao cho từ trường cảm ứng luôn chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch Câu 11: Trong các phát biểu sau về lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn dài l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều (cảm ứng từ B) phát biểu nào sai ? A. phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ và đoạn dây. B. độ lớn tính theo công thức F = I. B. l C. đặt tại trung điểm của đoạn dây D. chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay trái Câu 12: Trong các phát biểu sau về từ trường đều phát biểu nào sai? A. tồn tại xung quanh dây dẫn thẳng dài mang dòng điện B. có thể được tạo thành giữa hai cực của một nam châm hình chữ U C. Véc tơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. D. có các đường sức song song, cùng chiều và cách đều nhau. Câu 13: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa từ thông riêng gây ra bởi dòng điện i trong một mạch kín có độ tự cảm L ? VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1 1 A. L = .i B. L = C. L .i D. L = 2i 2 i Câu 14: Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra từ thông biến thiên qua mạch kín C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. D. sinh ra dòng điện trong mạch kín. Câu 15: Cho một nam châm vĩnh cửu được treo gần một khung dây tròn, khung dây được treo trên một sợi dây cách điện như hình vẽ. Điều nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa nam châm và khung dây A. đẩy nhau B. hút nhau C. không tương tác D. chưa xác định được I Câu 16: Theo định luật Fa-ra – đây về hiện tượng cảm ứng điện từ thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín có độ lớn N S A. tỉ lệ với tốc độ biến thiên dòng điện cảm ứng qua mạch kín đó B. tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó C. tỉ lệ với tốc độ biến thiên cảm ứng từ (B) qua mạch kín đó. D. tỉ lệ với tốc độ biến thiên diện tích của mạch kín đó. Câu 17: Một electron (q = -1,6.10-19C) bay vào không gian có từ trường đều B = 0,02(T), e chuyển động dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn bằng A. 0 B. 6,4.10-15 T C. 6,4.10-14 T D. 2.10-15 T Câu 18: Lực Lo-ren-xơ xuất hiện khi A. một hạt mang điện chuyển động trong điện trường B. một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng C. một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng D. một hạt mang điện chuyển động trong từ trường Câu 19: Trong các phát biểu sau về đường sức từ phát biểu nào sai A. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín B. Các đường sức từ không cắt nhau C. chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải…) D. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một đường sức Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l, gồm N vòng dây, có dòng điện chạy I qua tính bằng biểu thức: A. B = 4π.IN/l B. B = 2π.10-7I.N C. B = 4π.10-7IN/l D. B = 4π.10-7N/I.l Câu 21: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ ngoài vào trong. C. từ trong ra ngoài D. từ trên xuống dưới II. Phần tự luận Câu 1. Một dây dẫn thẳng MN dài l = 20 cm, được treo bằng hai dây dẫn mảnh có khối lượng không đáng kể (hình vẽ), khối lượng dây MN là m=20g. Dây MN đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi MN và các dây treo, cảm ứng từ B = 0,1T. Lấy g=10m/s2. a. Cho dòng điện cường độ không đổi I1 = 1A chạy qua dây theo chiều từ N đến M. B Tính lực từ tác dụng lên MN và vẽ hình biểu diễn lực từ đó. b. Dòng điện chạy qua dây MN phải có chiều và độ lớn như thế nào để véc tơ lực M N từ tác dụng lên MN bằng trọng lực tác dụng lên MN. ( Ft P ) Câu 2. Một dòng điện thẳng dài có cường độ I1 đặt trong không khí thì tại một điểm M cách dòng điện khoảng 0,1m người ta đo được cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 4.10-6T. a. Tính I1 b. Người ta đặt thêm một dòng điện thẳng dài I2 = 4A, song song, cùng chiều với I1 nằm trong cùng mặt phẳng với I1 và M, I2 cách I1 và M cách khoảng tương ứng là 0,1m và 0,2m. Tính cảm ứng từ tại M lúc đó. Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo quy luật B = 0,1 + 0,1t (T) (t tính bằng giây). Véc tơ cảm ứng từ luôn vuông góc với mặt phẳng khung. a. Tính từ thông qua khung dây tại thời điểm t = 4s. b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm 1 C 2 C 3 A 4 C 5 D 6 B 7 A 8 D 9 B 10 D 11 B 12 A 13 D 14 A 15 B 16 B 17 A 18 D 19 A 20 C 21 C II. Phần tự luận Câu 1. Một dây dẫn thẳng MN dài l = 20 cm, được treo bằng hai dây dẫn mảnh có khối lượng không đáng kể (hình vẽ), khối lượng dây MN là m=20g. Dây MN đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng xác định bởi MN và các dây treo, cảm ứng từ B = 0,1T. B a. Cho dòng điện cường độ không đổi I1 = 1A chạy qua dây theo chiều từ N đến M. Tính lực từ tác dụng lên MN và vẽ hình biểu diễn lực từ đó. M N b. Dòng điện chạy qua dây MN phải có chiều và độ lớn như thế nào để véc tơ lực từ tác dụng lên MN bằng trọng lực tác dụng lên MN. ( Ft P ) Đáp án a. Ta có : F = I. B. l . sin = 1. 0,1. 0,2. sin 900 = 0,02N ……………………0,25đ vẽ hình đúng ......................................................................................................0,25đ B Ft M N b. để Ft P Ft = P I. B. l . sin = mg I . 0,1. 0,2.1 = 0,2 I = 10A ……..0,25đ và Ft P áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có dòng điện đi từ M đến N….0,25đ Câu 2. Một dòng điện thẳng dài có cường độ I1 đặt trong không khí thì tại một điểm M cách dòng điện khoảng 0,1m người ta đo được cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 4.10-6T. a. Tính I1 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- b. Người ta đặt thêm một dòng điện thẳng dài I2 = 4A, song song, cùng chiều với I1 nằm trong cùng mặt phẳng với I1 và M, I2 cách I1 và M cách khoảng tương ứng là 0,1m và 0,2m. Tính cảm ứng từ tại M lúc đó. Đáp án. I a. Ta có B = 2.10 7 ……………………………..0,25đ r thay số đúng I = 2A …………………….0,25đ b. B2 = 2.10 7 I2 4 2.10 7 4.10 6 T ………….0,25đ r2 0,2 BM B1 B2 B1 B2 BM = B1 + B2 = 8.10-6T …………..0,25đ Câu 3. Một khung dây hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm đặt trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo quy luật B=0,1 + 0,1t (T) (t tính bằng giây). Véc tơ cảm ứng từ luôn vuông góc với mặt phẳng khung. a. Tính từ thông qua khung dây tại thời điểm t = 4s. b. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. Đáp án. a. S = 30.10-2.40.10-2 = 12.10-2m2 tại t=4s ta có B = 0,1 + 0,1.4 = 0,5T ………………………0,25đ ta có : B.S.cos =0,5.12.10-2.cos00 = 6.10-2 Wb …..0,25đ B b. e c .S ……………………………………0,25đ t t 0,1 0,1t 2 (0,1 0,1t 1) = .S 0,1.S = 1,2.10-2V …0,25đ t 2 t1 (chú ý : học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm) Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-li-11 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn