intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 318

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đề thi HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 318 sẽ cung cấp kiến thức hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 318

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:................................................................SBD:..................... Mã đề thi 318 I.  Trắc nghiệm (7,0 điểm )  Câu 1: Độ tuổi được phép kết hôn theo quy định của pháp luật hiện hành đối với nam, nữ là   A. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.        B. Nam đủ 21 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở  lên.   C. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi.                           D. Nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên. Câu 2: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong:    A. Luật dân sự.    B. Luật hành chính. C. Luật hôn nhân ­ gia đình.     D. Hiến pháp. Câu 3: Ban chât xa hôi cua phap luât thê hiên  ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở : ̣ ̉   A. Phap luât bao vê quyên t ́ ̣ ̀ ự do, dân chu rông rai cho nhân dân lao đông. ̉ ̣ ̃ ̣ ́ ̣ ́   B. Phap luât băt nguôn t ̀ ư xa hôi, do cac thanh viên cua xa hôi th ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ực hiên, vi s ̣ ̀ ự phat triên cua xa hôi.  ́ ̉ ̉ ̃ ̣   C. Phap luât đ ́ ̣ ược ban hanh vi s ̀ ̀ ự phat triên cua xa hôi. ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ̣   D. Phap luât phan anh nh ́ ̉ ́ ững nhu câu, l ̀ ợi ich cua cac t ́ ̉ ́ ầng lơp trong xa hôi. ́ ̃ ̣ Câu 4: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện bản chất của:    A. Giai cấp công nhân.  B. Các tầng lớp xã hội khác.   C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.  Câu 5: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân thực hiện pháp luật với sự tham gia can thiệp của nhà  nước?   A. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.   B. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.    C. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.         D. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh. Câu 6: Chị A đến cơ quan có thẩm quyền xin đăng ký kinh doanh điều này thể hiện chị A đã thực hiện:    A. Sử dụng pháp luật.  B. Thi hành pháp luật.  C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 7: Nôi dung c ̣ ơ ban cua phap luât bao g ̉ ̉ ́ ̣ ồm : ̣   A. Quy đinh cac b ́ ổn phân cua công dân.  ̣ ̉ B. Cać  chuẩn mực thuôc vê đ̣ ̀ ơi sông tinh th ̀ ́ ần, tinh cam cua con  ̀ ̉ ̉ ngươi.̀ ̣   C. Quy đinh cac hanh vi không đ ́ ̀ ̀ D. Cac quy tăc x ược lam.    ́ ́ ử sự (viêc đ̣ ược lam, viêc phai lam, viêc không đ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ược lam) ̀ Câu 8: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý?    A. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự.    B. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già.    C. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn.   D. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.  Câu 9: Nhà nước ta điều hành đất nước bằng   A. hiến pháp và pháp luật. B. quân đội và chính quyền.    C. văn hoá, giáo dục, chính trị . D. kế hoạch phát triển kinh tế. Câu 10: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:   A. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.   B. Các dân tộc được nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.   C. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng.    D. Các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo  vệ. Câu 11: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:   A. Nghị định của Chính phủ.   B. Hiến pháp và pháp    C. Hiến pháp.     D. Hiến pháp, luật và pháp lệnh. lệnh. Câu 12: Để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức , pháp luật là một phương tiện    A. chủ yếu.  B. đặc thù.  C. quan trọng  D. quyết định  Câu 13: N là người dân tộc Kinh học cùng lớp với H’Rê là người dân tộc Ê – Đê. Điều đó đã thể hiện                                                 Trang 1/3 ­ Mã đề thi 318
  2.   A. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. B. sự tương thân tương ái của N.    C. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.  D. quyền tự do, dân chủ của N. Câu 14: Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác, ông A sẽ chịu hình thức xử lý nào ?    A. Cảnh cáo, buộc tháo dỡ công trình. B. Cảnh cáo, phạt tiền.    C. Thuyết phục, giáo dục. D. Phạt tù  Câu 15: Người có năng lực trách nhiệm pháp là người   A. tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.   B. đạt một độ tuổi nhất định theo qui định có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình.   C. đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật.   D. không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.  Câu 16: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao  động nữ:   A. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi.  B. Kết hôn. C. Có thai.       D. Nghỉ việc không lí do. Câu 17: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người    A. đủ 18 tuổi thực hiện.  B. có điều kiện kinh tế thực hiện.   C. có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D. đã thành niên thực hiện. Câu 18: Pháp luật là hệ thống    A. các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện .   B. các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .   C. các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.   D. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. Câu 19: Cá nhân tổ chức kinh doanh phải nộp phạt theo quyết định xử phạt của cơ quan thuế, điều này thể hiện hình  thức:   A. Sử dụng pháp luật.  B. Tuân thủ pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.  Câu 20: Chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm đảm bảo thực hiện pháp luật bằng quyền lực của mình ? .    A. Nhà nước. B. Nhân dân. C. Giai cấp. D. Công dân  Câu 21: Tìm đáp án không đúng trong các câu sau:   A. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.   B. Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.   C. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ công bằng.   D. Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lý xã hội. Câu 22: Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang  qua đường làm anh A bị thương (tổn hại sức khỏe 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như thế nào?    A. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho anh A.            B. Cảnh cáo phạt tiền chị B.   C. Phạt tù chị B.                                                              D. Không xử lý vì chị B là người đi xe đạp. Câu 23: Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân? A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.                B. Bảo vệ mọi quyền lợi của công dân. C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.        D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân. Câu 24: Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam?   A. Tính kinh tế và tính xã hội. B. Tính giai cấp và tính xã hội.   C. Tính xã hội và tính kinh tế.  D. Tính giai cấp và tính chính trị. Câu 25: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật?    A. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.    B. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.    C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo  hiểm.   D. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước. Câu 26: Sản xuất hàng giả có giá trị trên 30 triệu đồng được coi là vi phạm:    A. Dân sự.  B. Kỷ luật. C. Hình sự.  D. Hành chính.  Câu 27: Bình đẳng trong lao động không bao gồm nội dung nào dưới đây ?   A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.               B. Bình đẳng trong việc tổ chức lao động.   C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.            D. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.                                                 Trang 2/3 ­ Mã đề thi 318
  3. Câu 28: Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là   A. thực hiện pháp luật. B. áp dụng pháp luật. C. sử dụng pháp luật.  D. tuân thủ pháp luật . II. Tự luận (3,0 điểm)       Phân tích để thấy rõ nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng theo quy định của pháp luật? Suy nghĩ của  bản thân trước tình trạng bạo hành xảy ra trong hôn nhân và gia đình? ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 318
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1