TRƯỜNG THPT<br />
NGUYỄN BỈNH KHIÊM<br />
<br />
ĐỀ THI: Học kỳ 2<br />
MÔN Ngữ văn<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút;<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
<br />
Mã đề thi 142<br />
<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)<br />
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI<br />
C.1<br />
<br />
C.2<br />
<br />
C.3<br />
<br />
C.4<br />
<br />
C.5<br />
<br />
C.6<br />
<br />
C.7<br />
<br />
C.8<br />
<br />
C.9<br />
<br />
C.10<br />
<br />
C.11<br />
<br />
C.12<br />
<br />
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với trích đoạn Chí khí anh hùng?<br />
A. Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứng<br />
sáng tạo và nghệ thuật miêu tả<br />
B. Cách tả người anh hùng Từ Hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại<br />
C. Cả A và B đều đúng<br />
D. Cả A và B đều sai<br />
Câu 2: Đề văn nào sau đây không phải là nghị luận văn học:<br />
A. Giới thiệu cốt truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du<br />
B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du<br />
C. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều<br />
D. Tiếng nói nội tâm của Kiều trong trích đoạn Nỗi thương mình<br />
Câu 3: Trong các bài học Ngữ văn, phần nào được xem là văn bản thuyết minh:<br />
A. Văn bản và hướng dẫn học bài<br />
B. Hướng dẫn học bài<br />
C. Hướng dẫn học bài và tiểu dẫn, chú thích<br />
D. Tiểu dẫn, chú thích<br />
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt:<br />
A. Đại thắng<br />
B. Sở cầu<br />
C. Tiêu dao<br />
D. Bô lão<br />
Câu 5: Các câu: Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh sử dụng<br />
nhiều điển tích vì:<br />
A. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích<br />
B. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh<br />
C. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ<br />
D. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưa<br />
Câu 6: Nguyên tắc chung nhất để xây dựng một văn bản thuyết minh được mạch lạc, trong sáng<br />
và có sức thuyết phục là:<br />
A. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc<br />
B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định<br />
C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian<br />
D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian<br />
Câu 7: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm gì?<br />
A. Trình bày ý kiến chặt chẽ<br />
B. Vận dụng các phương phấp lập luận hợp lý<br />
C. Xác định được luận điểm chính xác<br />
D. Tìm các luận cứ thuyết phục<br />
Câu 8: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loại<br />
nào sau đây<br />
A. Ngôn ngữ tự sự<br />
B. Ngôn ngữ thơ<br />
C. Ngôn ngữ sân khấu<br />
D. Cả A, B, C đều đúng<br />
Câu 9: Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì là chính:<br />
A. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn<br />
B. Hoài cổ<br />
Trang 1/2 - Mã đề thi 152<br />
<br />
C. Đề cao phong cảnh và chiến tích Bạch Đằng D. Hoài cổ và yêu nước<br />
Câu 10: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do<br />
gì?<br />
A. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan.<br />
B. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.<br />
C. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian.<br />
D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.<br />
Câu 11: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường sử dụng trong những kiểu câu nào sau đây:<br />
A. Tất cả các loại kiểu câu<br />
B. Câu đơn và câu ghép<br />
C. Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán<br />
D. Câu tường thuật và chuẩn về ngữ pháp<br />
Câu 12: Điểm giống nhau của bài Nam quốc sơn hà và Đại cáo bình Ngô là:<br />
A. Phương thức biểu đạt<br />
B. Tư tưởng chủ đạo<br />
C. Hoàn cảnh sáng tác<br />
D. Thể loại<br />
<br />
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác<br />
a. Câu 1: (2 điểm)<br />
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi<br />
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau<br />
Đề một:<br />
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên án<br />
một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.<br />
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong học<br />
tập”<br />
Đề hai:<br />
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 152<br />
<br />
TRƯỜNG THPT<br />
NGUYỄN BỈNH KHIÊM<br />
<br />
ĐỀ THI: Học kỳ 2<br />
MÔN Ngữ văn<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút;<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
<br />
Mã đề thi 152<br />
<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)<br />
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI<br />
C.1<br />
B<br />
<br />
C.2<br />
B<br />
<br />
C.3<br />
D<br />
<br />
C.4<br />
B<br />
<br />
C.5<br />
C<br />
<br />
C.6<br />
C<br />
<br />
C.7<br />
A<br />
<br />
C.8<br />
A<br />
<br />
C.9<br />
A<br />
<br />
C.10<br />
D<br />
<br />
C.11<br />
D<br />
<br />
C.12<br />
C<br />
<br />
Câu 1: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ<br />
là:<br />
A. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng<br />
B. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật và ngoại<br />
cảnh<br />
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên<br />
D. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật<br />
Câu 2: Đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Trao duyên là:<br />
A. Tả cảnh ngụ tình<br />
B. Miêu tả nội tâm nhân vật<br />
C. Tả cảnh<br />
D. Tả tình<br />
Câu 3: Theo Hoàng Đức Lương, lí do gì khiến cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời?<br />
A. Thiếu người có điều kiện để dành tâm huyết sưu tầm, biên soạn.<br />
B. Thiếu sự ủng hộ về mặt pháp lý của nhà nước (lệnh vua).<br />
C. Thiếu người tài lực để biên soạn dù vẫn có những người yêu thích thơ văn.<br />
D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.<br />
Câu 4: Các bài bình sử đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 10 có thể xem là văn bản<br />
văn học vì:<br />
A. Vì các tác giả bình sử đều có tầm vóc văn hoá lớn<br />
B. Vì qua niệm học thuật ngày xưa là văn - sử - triết bất phân<br />
C. Vì các bài bình sử đó đều đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật<br />
D. Vì các sử gia trước đây đều là những người có tài năng văn chương uyên bác<br />
Câu 5: Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia thì Hiền tài có nghĩa là:<br />
A. Người đỗ tiến sĩ và có tài năng<br />
B. Người văn võ song toàn<br />
C. Người có tài năng và đức độ<br />
D. Người đỗ tiến sĩ<br />
Câu 6: Nhân vật Quan Công trong Tam quốc diễn nghĩa là một tướng rất giỏi, cũng rất kiêu<br />
ngạo, nhưng vì sao ở Hồi trống Cổ Thành khi bị Trương Phi xúc phạm lại tỏ ra nhún mình?<br />
A. Quan Công không thèm chấp lời mạt sát của kẻ vô năng.<br />
B. Quan Công tự biết mình đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng.<br />
C. Quan Công biết Trương Phi nổi giận cũng chỉ vì giống như mình không thể chấp nhận kẻ<br />
bất trung bất nghĩa.<br />
D. Quan Công xấu hổ vì đã hàng Tào Tháo, dẫn quân đến bắt Trương Phi.<br />
<br />
Câu 7: Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào:<br />
A. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái<br />
B. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền<br />
C. Khi nhà Trần vừa đánh thắng quân Nguyên Mông<br />
D. Khi nhà Trần đang cường thịnh<br />
Câu 8: Tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô là gì?<br />
A. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc<br />
B. Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo<br />
C. Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc<br />
D. Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa<br />
Câu 9: Phương án nào sau đây là những tác phẩm viết bằng chữ Nôm:<br />
A. Quốc âm thi tập, Nhàn, Cảnh ngày hè, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh<br />
B. Ức trai thi tập, Nhàn, Dư địa chí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm<br />
C. Chinh phụ ngâm, Cảnh ngày hè, Bánh trôi nước, Thương vợ, Văn chiêu hồn<br />
D. Qua đèo ngang, Bắc hành tạp lục, Đại Việt sử ký toàn thư, Nhàn, Thu vịnh<br />
Câu 10: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các<br />
loại nào sau đây<br />
A. Ngôn ngữ tự sự<br />
B. Ngôn ngữ sân khấu<br />
C. Ngôn ngữ thơ<br />
D. Cả A, B, C đều đúng<br />
Câu 11: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ<br />
nghệ thuật?<br />
A. Tính hình tượng<br />
B. Tính cá thể hoá<br />
C. Tính truyền cảm<br />
D. Cả A, B,C đều đúng<br />
Câu 12: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của thể loại ngâm khúc?<br />
A. Nhân vật bộc lộ nỗi sầu cảm, xót thương ai oán cho số phận mình.<br />
B. Là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần túy Việt Nam.<br />
C. Có cốt truyện và cấu tứ mạch lạc.<br />
D. Được viết bằng thể thơ song thất lục bát.<br />
<br />
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác<br />
a. Câu 1: (2 điểm)<br />
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi<br />
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau<br />
Đề một:<br />
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang<br />
lên án một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.<br />
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích<br />
trong học tập”<br />
Đề hai:<br />
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
TRƯỜNG THPT<br />
NGUYỄN BỈNH KHIÊM<br />
<br />
ĐỀ THI: Học kỳ 2<br />
MÔN Ngữ văn<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút;<br />
Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br />
Số báo danh:...............................................................................<br />
<br />
Mã đề thi 283<br />
<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)<br />
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI<br />
C.1<br />
<br />
C.2<br />
<br />
C.3<br />
<br />
C.4<br />
<br />
C.5<br />
<br />
C.6<br />
<br />
C.7<br />
<br />
C.8<br />
<br />
C.9<br />
<br />
C.10<br />
<br />
C.11<br />
<br />
C.12<br />
<br />
Câu 1: Tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô là gì?<br />
A. Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc<br />
B. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc<br />
C. Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa<br />
D. Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo<br />
Câu 2: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ<br />
nghệ thuật?<br />
A. Tính hình tượng<br />
B. Tính truyền cảm<br />
C. Tính cá thể hoá<br />
D. Cả A, B,C đều đúng<br />
Câu 3: Đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Trao duyên là:<br />
A. Miêu tả nội tâm nhân vật<br />
B. Tả cảnh<br />
C. Tả cảnh ngụ tình<br />
D. Tả tình<br />
Câu 4: Các bài bình sử đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 10 có thể xem là văn bản<br />
văn học vì:<br />
A. Vì các bài bình sử đó đều đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật<br />
B. Vì các sử gia trước đây đều là những người có tài năng văn chương uyên bác<br />
C. Vì qua niệm học thuật ngày xưa là văn - sử - triết bất phân<br />
D. Vì các tác giả bình sử đều có tầm vóc văn hoá lớn<br />
Câu 5: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các<br />
loại nào sau đây<br />
A. Ngôn ngữ sân khấu<br />
B. Ngôn ngữ thơ<br />
C. Ngôn ngữ tự sự<br />
D. Cả A, B, C đều đúng<br />
Câu 6: Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào:<br />
A. Khi nhà Trần vừa đánh thắng quân Nguyên Mông<br />
B. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền<br />
C. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái<br />
D. Khi nhà Trần đang cường thịnh<br />
Câu 7: Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia thì Hiền tài có nghĩa là:<br />
A. Người có tài năng và đức độ<br />
B. Người đỗ tiến sĩ và có tài năng<br />
C. Người văn võ song toàn<br />
D. Người đỗ tiến sĩ<br />
<br />