Đề thi HK2 Toán 10 năm 2012-2013 (kèm đáp án)
lượt xem 32
download
Tham khảo "Đề thi HK2 Toán 10 năm 2012-2013", giúp các bạn học sinh lớp 10 làm quen với bài toán, dạng toán về bất phương trình, phương trình đường thẳng... trước khi thi HK2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK2 Toán 10 năm 2012-2013 (kèm đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút Năm học 2012 – 2013 I. Phần chung cho tất cả các học sinh: (8,0 điểm) Câu I: (3,0 điểm) Giải các bất phương trình sau: x 2 − 3x − 4 a) (3x − 9)(x 2 − 3x + 2) > 0 b) 0 c) 2 x + 5 > 7 − 4 x 3 − 4x Câu II: (3,0 điểm) 3 3π a) cho sin α = − (π < α < ). Tính cos α , tan α , cot α và cos 2α 5 2 b) Chứng minh rằng: (1 + cot α ) sin 3 α + (1 + tan α ) cos 3 α = sin α + cos α . (với sin α , cos α 0) Câu III: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 4), B(4; 3), C(2; 7). a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh AB của ∆ABC. b) Viết phương trình đường tròn có tâm là trọng tâm G c ủa ∆ABC và đi qua điểm A. II. Phần riêng – Phần tự chọn: (2,0 điểm) A. Phần 1: ( Theo chương trình Chuẩn) Câu IVa: (2,0 điểm) a) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: (m − 1)x 2 − 2(m − 1)x − 1= 0 . b) Cho tam giác ABC có A = 600, AB = 5, AC = 8. Tính cạnh BC, diện tích S, đường cao AH của ∆ABC. A. Phần 2: ( Theo chương trình Nâng cao) Câu IVb: (2,0 điểm) a) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R: (m − 1)x 2 − 2(m − 1 x − 1 0 . ) b) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của hypebol (H), biết (H) đi qua hai điểm M ( 2; 6) , N (−3;4) . --------------------Hết-------------------
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2012 – 2013 Môn TOÁN Lớp 10 Câu Ý Nội dung Điể m 1 a) • (3x − 9)(x 2 − 3x + 2) > 0 1đ •Bảng xét dấu: x − 1 2 3 + 3x – 9 – | – | – 0 + 0,25 0,25 x − 3x + 2 2 + 0 – 0 + | + 0,25 VT – 0 + 0 – 0 + Tập nghiệm bất phương trình là: S = ( 1; 2) (3; + ) 0,25 b) x − 3x − 4 2 1đ • 3 − 4 x 0 •Bảng xét dấu: x − -1 3/4 4 + 0,25 x − 3x − 4 2 + 0 – | – 0 + 0,25 3 − 4x + | + 0 – | – 0,25 VT + 0 – || + 0 – 3 Tập nghiệm bất phương trình là: S = [−1; ) �[4; +� ) 0,25 4 c) 2 x + 5 > 7 − 4 x � 4 x 2 + 20 x + 25 > 49 − 56 x + 16 x 2 0,5 1đ 1 � � � 12 x 2 − 76 x + 24 < 0 � 3 x 2 − 19 x + 6 < 0 � x � ;6 � � 0,5 � � 3 2 a) 9 4 2đ • cos α = 1− 25 = 5 0,25 3π 4 • vì π < α < � cos α < 0 . Vậy cos α = − 0,25 2 5 sin α 3 • tan α = = 0,25 cos α 4 4 •cot α = 0,25 3 7 0,5 •cos2 α = 1 − 2sin 2 α = 25
- b) cos α sin α 0,25 VT = (1 + )sin 3 α + (1 + ) cos3 α 1đ sin α cos α = sin α + cos α sin α + cos3 α + sin α cos 2 α 3 2 0,25 = sin α (sin 2 α + cos 2 α ) + cos α (sin 2 α + cos 2 α ) 0,25 = sin α + cos α 0.25 3 a) Cho tam giác ABC với A(1; 4), B(4; 3), C(2; 7). 1đ Viết PTTQ của đường thẳng chứa cạnh AB của ∆ABC. uuur • AB = (3; −1) 0.25 r nên VTPT của AB là n = (1;3) 0.25 pttq AB :1( x − 1) + 3( y − 4) = 0 � x + 3 y − 13 = 0 0,50 b) � 14 � 7 1đ • Trọng tâm của ∆ABC là G � ; � . 0,50 � 3� 3 bán kính của đường tròn là: 2 2 � 7 � � 14 � 20 0,25 R = GA = �− �+ � − � = 1 4 � 3� � 3 � 9 Phương trình đường tròn tâm G và đi qua A: 2 2 � 7 � � 14 � 20 0,25 � − �+ � − �= x y � 3� � 3 � 9 4a a) (m − 1)x 2 − 2(m − 1 x − 1= 0 (*) ) 1đ 0,25 • m = 1: (*) trở thành: – 1 = 0 ⇒ (*) vô nghiệm • m 1: (*) có nghiệm 0,50 ) ) 0 0 ( ;0 ; ) � ∆ ' = (m − 1 2 + (m − 1 � � m(m − 1) � � m � −� �(1 +� Kêt luận: phương trình có nghiệm khi m �( −� �(1 +� ;0 ; ) 0,25 b) • BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2AB.AC .cos A 1đ 0,5 1 = 25+ 64 − 2.5.8. = 49 � BC = 7 2 1 1 3 • S∆ ABC = AB.AC .sin A = 5.8. = 10 3 (đvdt) 0,25 2 2 2 1 2.S 20 3 • S∆ ABC = BC .AH � AH = ∆ ABC = 0,25 2 BC 7 5b a) (m − 1)x − 2(m − 1)x − 1 0 (*) 2 1đ 0,50 •Với m = 1: (*) trở thành: −1 0 ⇒ (*) vô nghiệm •Với m 1: (*) nghiệm đúng ∀ x R 0,50 � − 1> 0 � > 1 m m �� �� ∆ �' 0 � (m − 1 0 m )
- ⇒ không tồn tại m thỏa mãn đề bài b) (H) đi qua hai điểm M ( 2; 6) , N (−3;4) . 1đ x2 y2 Phương trình chính tắc của (H) có dạng: − =1 0,25 a2 b2 4 6 Vì M ( 2; 6) � H ) � ( 2 − 2 = 1� 6a2 − 4b2 + a2b2 = 0 a b 0,25 9 16 N (−3 ��) ;4) (H − = 1� 16a2 − 9b2 + a2b2 = 0 2 2 a b �a2 − 4b2 + a2b2 = 0 �6 � �2 = 2a2 b �2 = 1 �a Giải hệ: � 2 2 2 2 � �2 � �2 0,25 � a − 9b + a b = 0 � = 1 16 a � =2 b x 2 y2 Kết luận phương trình (H) là − =1 0,25 1 2 --------------------Hết-------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Việt Nam Ba Lan
29 p | 117 | 10
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
5 p | 89 | 6
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
32 p | 40 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
10 p | 60 | 4
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Nhân Chính
3 p | 81 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
21 p | 51 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
4 p | 56 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
6 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tân Lang
4 p | 49 | 3
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh
20 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
13 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
7 p | 43 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 48 | 1
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
1 p | 47 | 1
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Yên Phong số 2
4 p | 62 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
6 p | 43 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn