TRƯỜNG THCS<br />
VĨNH THỊNH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: Toán - Lớp 7<br />
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:<br />
1<br />
2<br />
<br />
Câu 1: Bậc của đa thức 8 x5 y 4 2 x 6 y 5 x5 y 9 2 x 6 y 5 7 x11 8 là:<br />
A. 9<br />
B. 11<br />
C. 14<br />
D. 5<br />
5<br />
4<br />
2<br />
5<br />
4<br />
Câu 2: Cho P(x) = -5x + 4x – x + x + 1; Q(x) = x – 5x + 2x 3 + 1. Hiệu của<br />
Q(x) - P(x) là:<br />
A. -6x5 – 9x4 – 2x3 + x2 – 1;<br />
B. 6x5 – 9x4 + 2x3 + x2 – x;<br />
C. 5x5 – 9x4 + 2x3 – x – 1;<br />
D. -4x5 + 9x 4 + 2x3 + x 2 – 1.<br />
Câu 3: Cho tam giác ABC; BE và AD là hai trung<br />
tuyến của tam giác; BE = 15cm. Số đo của BG là:<br />
A. 5cm<br />
B. 9cm<br />
C. 10cm<br />
D. 6cm<br />
Câu 4: Cho tam giác ABC, khi đó ta có:<br />
A. AB + AC < BC < AB – AC<br />
B. AB – AC < BC < AB + AC<br />
C. AB + AC < BC < AB + AC<br />
D. AB – AC < BC < AB – AC<br />
II. Phần tự luận:<br />
Câu 5: Một đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội đều phải đá lượt đi và lượt về<br />
với từng đội khác. Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại trong bảng<br />
sau:<br />
Số bàn thắng (x) 0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4 5 6 7 8<br />
Tần số (n)<br />
10 13 15 20 11 9 3 4 5<br />
N=90<br />
a) Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải?<br />
b) Có bao nhiêu trận không có bàn thắng?<br />
c) Tính số bàn thắng trung bình trong một trận của cả giải?<br />
Câu 6: Cho đa thức: M(x) = 5x 3 + 2x4 – x2 + 1 + 3x2 – x3 – x4 – 4x3<br />
a) Thu gọn đa thức M(x).<br />
b) Tính M(1) và M(-2).<br />
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x).<br />
Câu 7: Số điểm tốt của ba tổ trong một lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Biết tổ 1 ít hơn số<br />
điểm tốt của tổ 3 là 10 điểm. Tính số điểm tốt của mỗi tổ.<br />
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH BC (H BC).<br />
Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:<br />
a) ABE = HBE<br />
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.<br />
c) EK = EC<br />
d) AE < EC.<br />
Câu 9: Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. Biết rằng giá trị của đa thức f(x) tại x = 0; x = 1<br />
và x = -1 các số nguyên. Chứng minh rằng 2a; a + b và c là các số nguyên.<br />
<br />
TRƯỜNG THCS<br />
VĨNH THỊNH<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
NĂM HỌC 2017-2018<br />
Môn: Toán - Lớp 7<br />
<br />
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Đáp án<br />
C<br />
B<br />
C<br />
B<br />
II. Phần tự luận:<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
5(1đ) a) Có 90 trận trong toàn giải.<br />
b) Có 10 trận không có bàn thắng.<br />
c) X <br />
<br />
0.10 1.13 2.15 3.20 4.11 5.9 6.3 7.4 8.5 278<br />
<br />
3,09<br />
90<br />
90<br />
<br />
a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 1 + 3x2 – x 3 – x4 – 4x3<br />
= (5x3 – x3 – 4x3) + (2x4 – x4 ) + (3x2 – x2) + 1<br />
=<br />
0<br />
+ x4<br />
+ 2x2<br />
+1<br />
4<br />
2<br />
= x + 2x + 1<br />
b) M(1) = 14 + 2.12 + 1<br />
=1+2+1=4<br />
Vậy M(1) = 4.<br />
M(-2) = (-2)4 + 2.(-2)2 + 1<br />
= 16 + 8 + 1 = 25.<br />
Vậy M(-2) = 25<br />
c) Ta có: x 4 0; x2 0 với mọi x R<br />
Nên M(x) = x4 + 2x2 + 1 1 > 0.<br />
Suy ra không có giá trị nào của x để M(x) = 0<br />
Vậy đa thức M(x) không có nghiệm.<br />
7 (1,5đ) Gọi số điểm tốt của ba tổ lần lượt là a, b, c (a, b, c là số nguyên<br />
dương).<br />
<br />
Điểm<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
6 (2đ)<br />
<br />
Theo bài ra ta có:<br />
<br />
a b c<br />
và c – a = 10<br />
3 4 5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
<br />
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:<br />
a b c c a 10<br />
<br />
<br />
5<br />
3 4 5 53 2<br />
<br />
8 (3đ)<br />
<br />
Suy ra: a = 15; b = 20; c = 25.<br />
Vậy số điểm tốt của ba tổ lần lượt là 15 điểm, 20 điểm, 25 điểm.<br />
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng.<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
a) ABE và HBE có: ABE HBE (gt);<br />
BAE BHE 900 ;<br />
BE là cạnh chung.<br />
Suy ra: ABE = HBE (cạnh huyền – góc nhọn)<br />
b) Vì ABE = HBE (theo phần a) nên:<br />
AE = HE (hai cạnh tương ứng)<br />
BA = BH (hai cạnh tương ứng)<br />
AE = HE và BA = BH BE là đường trung trực của đoạn thẳng<br />
AH.<br />
c) AEK và HEC có: KAE CHE 900 ;<br />
AE = HE (cmt);<br />
AEK HEK (đối đỉnh).<br />
Nên AEK = HEC (g.c.g)<br />
Suy ra EK = EC (hai cạnh tương ứng).<br />
d) Xét AEK vuông tại A, có: AE < EK (quan hệ giữa góc và cạnh<br />
đối diện trong một tam giác).<br />
Mà EK = EC (cmt)<br />
Suy ra AE < EC.<br />
9 (0,5đ) Từ f(0) = c Z; f(1) = a + b + c Z; f(-1) = a – b + c Z<br />
Do đó f(1) + f(-1) = 2a + 2c Z, mà c Z nên 2a Z và a + b Z.<br />
Vậy 2a; a + b và c đều là số nguyên.<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />