intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2014 THCS Bùi Hữu Diên

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

940
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2014 THCS Bùi Hữu Diên này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình văn 8

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2014 THCS Bùi Hữu Diên

  1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2014 - THCS Bùi Hữu Diên Ma Trận Học Kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Mức độ Cấp độ Cấp độ cao thấp TN TL TN TL TN TL TN TL Tên chủ đề Chủ đề 1 -Nhớ tác giả Hiểu được , tác phẩm mục đích Văn học: của nội -Nhớ nội dung văn -Văn học dung văn bản trung đại bản Số câu Số câu :2 Số câu :1 Số câu 3 Số điểm Số điểm:0,5 Số Số điểm: Tỉ lệ 5,0 % điểm:0,25 0,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ 2,50 % Tỉ lệ 7,50 % Chủ đề 2 -Nhận ra Thế nào là Hiểu câu câu trần câu phủ phủ đinh. Tiếng việt thuật, chức đinh? Cho năng của ví dụ - Câu chia câu theo mục đich nói - Nhận biết câu có ý - Đồng nghĩa tương nghĩa đương. Số câu Số câu :2 Số câu :1 Số câu :1 Số câu :4 Số điểm Số điểm:0,5 Số Số Số điểm: Tỉ lệ 5,0 % điểm:2,0 điểm:0,25 2,75 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20,0 Tỉ lệ 2,50 Tỉ lệ 27,5 % % %
  2. Chủ đề 3 -Nhận biết Hiểu được -Viết bài phương luận điểm văn làm Tập làm thức biểu của đoạn rõ nhận văn: đạt của văn văn định. bản. - Văn Nghị -Hiểu câu luận -Nhận biết chủ đề của cách thức đoạn văn -Viết bài viết đoạn văn thuyết văn. -Hiểu tác minh để dụng của làm sáng tỏ -Nhận biết lập luận. nhận định cách lập luận để là sáng tỏ luận điểm. Số câu Số câu 3 Số câu 3 Số câu: 1 Số câu: 7 Số điểm Số Số Số điểm Số điểm điểm:0,75 điểm:0,75 5 6,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 7,50 % Tỉ lệ 7,50 % Tỉ lệ Tỉ lệ 65,0 50,0 % % Tổng số 8 5 1 14 câu 3,75 1,25 5,0 10 Tổng số điểm 37,5% 12,5% 50% 100% Tỉ lệ % Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Trường THCS Bùi Hữu Diên Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. “Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy...Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công,nhà nước nhwof thế mà vững yên. Đó thực mới là cái đạo nagyf nay có quan hệ tới lòng người...”
  3. (Trích Ngữ văn 8- Tập hai) Câu 1: Phần văn bản trên trích từ văn bản nào? của ai ? a. Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. b. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn b. Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi d. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp Câu 2: Phương thức biểu đạt chính ở đoạn văn trên là gì? a. Tự sự b. Biểu cảm c. Nghị luận d. Thuyết minh Câu 3: Nội dung chủ yếu của phần văn bản trên là gì? a. Nêu mục đích chân chính của việc học và các phép học. b. Nêu mục đích chân chính của việc học và phê phán lối học sai trái. c. Nếu các phương pháp học. d. Nêu mục đích chân chính của việc học. Câu 4: Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đọc trích là gì ? a. Học để có thể mưu cầu danh lợi b. Học để trở thành người có tri thức. c. Học để biết rõ đạo. d. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. Câu 5: Câu: “ Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Để thực hiện hành động nói gì ? a. Trần thuật – Để nhận định b. Cầu khiến – Để ra lệnh c. Nghi vấn – Để hỏi d. Trần thuật – Để đề nghị Câu 6: Câu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” là câu phủ định. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai
  4. Phần II:Tự luận(8,5điểm) 1. Thế nào là câu phủ định? Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định .(2 điểm) 2. Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển. Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên (6,5 điểm) Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Trường THCS Bùi Hữu Diên I. Trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng (0,25) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d c a c d a II. Tự luận: Câu 1. Trình bày khái niệm về câu phủ định ( 2điểm) Là câu dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó hoặc phản bác một ý kiến, một nhận định. ( 0,5 điểm) Tìm hiểu 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định:(mỗi ví dụ 0,5 điểm) “Đầu trò tiếp khách trầu không có Bác đến chơi đây ta với ta ». (bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến) -Chẳng thơm cung thể hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Trang An. (ca dao) -“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo mỗi nước nhà .” (cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
  5. Câu 2:(5 điểm) A. Yêu cầu chung - Hình thức: Kiểu bài văn thuyết minh tác phẩm làm sáng tỏ nhận định - Nội dung: Xác định đối tượng thuyết minh: bài thơ Quê hương B. Yêu cầu cụ thể: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm: Tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương. - Bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển” 2. Thân bài: Xuất xứ bài thơ: viết nưm 1939, khi nhà thơ vừa tròn 18 tuổi, đang học trunh học ở Huế Thể loại : thể thơ tám chữ, gieo vần nhịp nhàng, uyển chuyển. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả. Giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm: + Nội dung: tình yêu quê hương, lòng thương nhớ quê huwowngcuar đứa con xa quê được thể hiện qua những vần thơ đậm đà, ý vị. +Nghệ thuật: Bài thơ có 20 câu, sư dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, lời thơ trong sáng, hình ảnh thơ sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha - Chứng minh nhận định: Bài thơ quê hương của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển” + Hai câu đầu : Giới thiệu về làng quê đầy thương nhớ, tự hào: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông” Quê hương là một làng chài bốn bề sông nước, một làng quê nghèo thuộc duyên hải miền trung. +Sáu câu thơ tiếp theo: Miêu tả cảnh đánh cá ra khơi cảu trai làng. Giọng thơ nhỏ nhẹ, tâm tình miêu tả niềm vui đi chinh phục biên của bà con dân chài. Hình ảnh con thuyền, cánh buồm, mái chèo đầy ấn tượng....
  6. Các động từ “phăng”, “hăng”, “vượt”, “rướn”, “thâu góp”...làm nổi bật sức mạnh, niềm tin tưởng tự hào vào khí thế ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. +Tám câu thơ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền khi đoàn thuyền đánh cá trở về Bến đỗ “ồn ào”. “tấp nập”, đông vui như ngày hội... Chuyến ra khơi may mắn, đem đến cuộc sống ấm no, hạnh phúc: “cá đầy ghe”, “cá tươi ngon thân bạc trắng”... - Vai trò của tác phẩm trong nền văn học nước nhà: +Bài thơ là những câu hát yêu thương về cảnh sắc, bầu trời , dòng sông,con thuyền, cánh buồm... +Bài thơ khiến ta cảm nhận được hông thơ Tế Hanh, một tình yêu quê hương trong sáng, đằm thắm. 3. Kết bài: Suy nghĩ và đánh giá của bản thân về nhận định của bài thơ Quê hương Liên hệ với bản thaann về vị trí của bài thơ trong nền văn học của dân tộc Lưu ý: trên dây chỉ là những gợi ý . trong quá trình chấm bài , giáo viên có thể linh động. Cần khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo, tỏ ra có sự tìm tòi nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2