intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT TP. Cao Lãnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT TP. Cao Lãnh" để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn Hóa học lớp 9 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT TP. Cao Lãnh

  1. UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẤP THÀNH PHỐ, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Đề chính thức (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có 04. trang) Ngày thi: 17/12/2023 • Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. • Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1: (3,0 điểm) 1.1. Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình (H) có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan (C3H8) tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butan (C4H10) tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí “ga” của hộ gia đình (H) là 7.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 70,6%. Hãy cho biết sau bao nhiêu ngày hộ gia đình (H) sử dụng hết bình ga trên? 1.2. Cho các sơ đồ phản ứng sau. X1 + X2  Na2CO3 + H2O  X3 + H2O  X2 + X4 + H2  ®iÖn ph©n dung dÞch mµng ng¨n X5 + X2  X6 + H2O  X6 + CO2 + H2O  X7 + X1  X5  Al + O2  ®iÖn ph©n nãng ch¶y criolit Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 thỏa mãn các sơ đồ trên và viết phương trình hóa học của phản ứng theo sơ đồ. 1.3. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra. Khi cho dung dịch KOH từ từ đến dư vào dung dịch (Z) chứa hỗn hợp gồm H2SO4, MgCl2 và AlCl3. Câu 2: (4,0 điểm) 2. 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2.1.a) Chọn bốn chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết 4 phản ứng hoá học tương ứng. 2.1.b) Từ H2O, viết 4 phương trình hóa học tạo thành 4 chất sau: NaOH, Fe(OH) 3, H2SO4, HNO3. 2.2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: ( đúng tỉ lệ mol của chất tham gia) 2.2.a) NaHSO4 + BaCl2   2.2.b) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O   2.2.c) NaOH + Ca(HCO3)2   1
  2. 2.2. d) Ba(HCO3)2 + KHSO4   2.3.Nung một khoáng chất (A) có trong tự nhiên (sau khi loại bỏ các tạp chất) chỉ thu được chất rắn là MgO. Phản ứng của 9,32 gam (A) với 100 ml dùng dịch HCl 2,5 M, tạo thành 1,792 lít khí CO2, dung dịch (B) chỉ chứa một muối và HCI dư. Lượng HCl dư này phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2,5 M. 2.3.a) Xác định công thức phân tử của chất (A) 2.3.b) Viết các phương trình hóa học. 2.3.c) Tính % khối lượng chất rắn thu được so với khối lượng chất rắn (A) trước khi nung. Câu 3: (4,0 điểm) 3. 1. Có 3 muối A, B, C đều là muối của natri thỏa mãn điều kiện - Trong 3 muối chỉ có muối A tạo kết tủa với dung dịch Ba (NO3)2 - Trong 3 muối chỉ có muối B và C tác dụng với dung dịch H2SO4 có sinh ra khí - Cả 3 muối đều tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 sinh ra kết tủa và H2O - Trong 3 muối chỉ có muối C làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 Xác định công thức A, B, C và viết các phương trình hóa học xảy ra phản ứng. 3.2. Cho hỗn hợp (X) gồm Cu và Fe tác dụng với V lít khí Cl2 (đun nóng) thu được 8,99 gam hỗn hợp chất rắn (Y) gồm Fe, Cu, CuCl2 và FeCl3. Cho (Y) vào dung dịch HCl thu được 0,01 mol khí H2, dung dịch (Z) và chất rắn (E) gồm hai kim loại. Hòa tan toàn bộ (E) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,04 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch AgNO3 dư vào (Z) thu được 23,7 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 3.2.a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. 3.2.b) Tính giá trị V và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong (X). 3.3. Thực hiện các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 0,15 mol axit H3PO2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 13,2 gam muối (I). - Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol axit H3PO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 25,2 gam muối (II). - Thí nghiệm 3: Cho 0,1 mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 16,4 gam muối (III). 3.3.a) Xác định công thức phân tử của muối (I), (II), (III). 3.3.b) Cho biết trong các muối (I), (II) và (III) muối nào là muối axit, muối nào muối trung hòa? Câu 4: (4,0 điểm) 4.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong các thí nghiệm sau: 4.1.a) Thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2. 4.1.b) Cho từ từ đến dư Zn vào dung dịch FeCl3 (màu nâu) 4.1.c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 2
  3. 4.1.d) Cho từ từ kim loại Bari đến dư vào dung dịch CuSO4 4.2. Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp (A) gồm Fe2O3 (x mol), Al2O3 (x mol), MgO (x mol) nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn (B). Cho hỗn hợp (B) vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được dung dịch (C) và rắn (D). Sục khí CO2 dư vào dung dịch (C) thu được kết tủa (E). Cho chất rắn (D) vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 0,36 mol khí (F) mùi hắc (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4.2.a) Viết các phương trình hóa học xảy ra 4.2.b) Tính khối lượng (B); (D) và (E). 4.3. Dẫn từ từ khí CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,035M, thí nghiệm thu được kết tủa theo kết quả sau: Thể tích khí CO2 0,112 lít 0,336 lít Kết tủa BaCO3 m gam 1,2m gam 4.3a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 4.3b) Tính giá trị m và V. Câu 5: (1,0 điểm) 5.1. Hình bên là giản đồ độ tan (g/100 g H2O) của các chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. 5.1.a) Cho biết khi nhiệt độ tăng, các chất nào có độ tan trong nước giảm? Vì sao? 5.1.b) Chất nào có độ tan ít phụ thuộc vào nhiệt độ nhất? Chất nào có độ tan thay đổi nhiều theo nhiệt độ nhất? 5.1.c) Cho 60 gam KNO3 vào 50 g H2O. Đun nóng đến 70 °C, khuấy trộn đều, ở 70 °C KNO3 có hòa tan hoàn toàn vào lượng nước trên không? Vì sao? 5.2. Vì sao trong những ngày hè nóng bức, cá thường phải ngoi lên mặt nước để thở, trong khi vào mùa lạnh, điều này không xảy ra. 3
  4. Câu 6: (4,0 điểm) 6.1. Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) KMnO4  MnO2  H2O  NaAlO2  Al(OH)3 (1)  (2)  (3)  (4)  Al(OH)3  Al2O3  Al  H2  Fe (5)  (6)  (7)  (8)  6.2. Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (không có không khí), thu được 14,46 gam hỗn hợp (X). Chia (X) thành 2 phần. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,03 mol H2 và 2,24 gam chất rắn. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,68 mol HNO3, thu được 0,06 mol NO và dung dịch (Y) chỉ chứa muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 6.1.a) Viết các phương trình hóa học 6.1 b) Tính số mol Fe(NO3)3 trong (Y). Hết./. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2