intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 11 cấp tỉnh năm 2012 - 2013

Chia sẻ: Phung Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

415
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi học sinh giỏi lớp 11 cấp tỉnh năm 2012 - 2013 với 2 môn Toán và Văn của sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 11 cấp tỉnh năm 2012 - 2013

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Ngữ văn (Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013) Số báo danh........... Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (4,0 điểm) Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho đi và tha thứ. (Theo: Hạt giống tâm hồn - NXB Tổng hợp TP HCM, 2008) Những suy ngẫm của anh /chị về quan niệm trên. Câu 2 (6,0 điểm) Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về nhận định trên ? ...............................HẾT................................
  2. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm có 03 trang) A. h­íng dÉn chung - Giám khảo căn cứ vào nội dung triển khai và mức độ đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng để cho từng ý điểm tối đa hoặc thấp hơn. - Điểm toàn bài là tổng số điểm của hai câu, không làm tròn số, có thể cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75...đến tối đa là 10. - Cần khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc, trình bày sạch đẹp, chuẩn chính tả. - Những nội dung để trong dấu (...) chủ yếu chỉ có tính gợi ý, không buộc học sinh phải trình bày tương tự; giám khảo cần linh động khi vận dụng đáp án. B.h­íng dÉn cô thÓ I. Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng: - Yªu cÇu 1: BiÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn. - Yªu cÇu 2: Bè côc bµi lµm râ rµng, kÕt cÊu hîp lý. H×nh thµnh vµ triÓn khai ý tèt. - Yªu cÇu 3: DiÔn ®¹t su«n sÎ. M¾c Ýt lçi chÝnh t¶, dïng tõ vµ ng÷ ph¸p. II. Yªu cÇu vÒ néi dung vµ c¸ch cho ®iÓm: Câu Yêu cầu về nội dung Điểm HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần phải hiểu đúng và bàn luận 1 được ý nghĩa câu nói. Bài viết phải chân thành, thể hiện được sự hiểu biết 4,0đ và nhận thức sâu sắc đối với vấn đề, đồng thời biết đưa ra những suy ngẫm cần thiết cho bản thân để hoàn thiện nhân cách. a. Giải thích ý nghĩa câu nói HS cần chỉ rõ: - Tự làm giàu mình: tự nuôi dưỡng và bồi đắp tâm hồn mình 0,5 Mỉm cười: biểu hiện của niềm vui, sự lạc quan, yêu đời Cho đi: là biết quan tâm, chia sẻ với mọi người Tha thứ: là sự bao dung, độ lượng với lỗi lầm của người khác - Ý cả câu: Tâm hồn con người sẽ trở nên trong sáng, giàu đẹp hơn 0,5 nếu biết lạc quan, sẻ chia và độ lượng với mọi người. b. Bàn luận về ý nghĩa câu nói HS khẳng định tính đúng đắn của vấn đề trên cơ sở triển khai những nội dung sau : - Lạc quan, yêu đời giúp con người có sức mạnh để vượt lên những 0,5 khó khăn, thử thách trong cuộc sống, có niềm tin về bản thân và hướng đến một khát vọng sống tốt đẹp (HS lấy dẫn chứng, phân tích). - Biết quan tâm, chia sẻ, con người đã chiến thắng sự vô cảm, ích kỷ 0,5 để sống giàu trách nhiệm và yêu thương hơn (HS lấy dẫn chứng, phân tích). - Biết bao dung, độ lượng, con người sẽ trút bỏ đau khổ và thù hận để 0,5 sống thanh thản hơn và mang lại niềm vui cho mọi người (HS lấy dẫn
  3. chứng, phân tích). 0,5 - Ngoài sự lạc quan, sẻ chia, độ lượng con người còn có thể bồi đắp, và nuôi dưỡng tâm hồn mình bằng những ứng xử tốt đẹp khác (HS lấy dẫn chứng, phân tích). c. Bài học nhận thức và hành động: 0,5 - Sự giàu có về tâm hồn có ý nghĩa quyết định sự hoàn thiện nhân cách của mỗi người. Cần có ý thức gìn giữ và bồi đắp để đời sống tinh thần, tình cảm của bản thân không bị xói mòn và chai sạn bởi mặt trái của cuộc sống hiện đại. 0,5 - Để làm được điều đó, phải bắt đầu từ những thái độ sống tích cực, có ý nghĩa với mình và mọi người. 2 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cơ bản đạt được các nội 6,0 đ dung sau: a. Giải thích vấn đề - Cuộc thám hiểm thực sự: quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực. 0,25 - Vùng đất mới: hiện thực đời sống chưa được khám phá - Đôi mắt mới: cái nhìn và cách cảm thụ đời sống mới mẻ 0,25 0,25 - Hàm ý câu nói: Trong quá trình sáng tạo, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát hiện về con 0, 25 người và cuộc đời. b. Khẳng định vấn đề (HS dựa vào tri thức lí luận về đặc trưng phản ánh của văn học, phong cách nghệ thuật của nhà văn, tư chất nghệ sĩ ... để triển khai luận điểm). - Trong sáng tác văn học, đề tài mới chưa phải là cái quyết định giá 0,5 trị của một tác phẩm. + Đề tài chính là phạm vi hiện thực đời sống được phản ánh trong tác 0,25 phẩm. Với một đề tài mới nhưng nhà văn chỉ sao chép nguyên xi theo lối chụp ảnh thì không mang lại giá trị đích thực cho tác phẩm. + HS lấy dẫn chứng: (Phong trào Thơ mới đã hướng đến đề tài mới 0,25 là thế giới của cái tôi cá nhân cá thể song không phải tác phẩm nào cũng có giá trị...). - Giá trị tác phẩm và phong cách nghệ thuật của nhà văn được quyết định bởi cái nhìn và cách cảm thụ đời sống của người cầm 1,0 bút . + Dù đề tài cũ nhưng bằng cái nhìn độc đáo, giàu tính phát hiện và khám phá, nhà văn có thể thấu suốt bản chất đời sống, mang lại cho 0,5 tác phẩm giá trị tư tưởng sâu sắc. + HS chọn dẫn chứng và phân tích: (Chí Phèo, không chỉ là nỗi khổ vật chất mà đau đớn hơn là bi kịch tinh thần, nỗi đau bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính, bị cự tuyệt 1,5
  4. quyền làm người. Nhà văn còn phát hiện được đốm sáng nhân tính ẩn chứa bên trong cái lốt quỷ dữ của Chí Phèo...) (Vội vàng là kết quả của cái nhìn tươi mới, của cặp mắt “xanh non, biếc rờn” trước vẻ đẹp mùa xuân, đã bày ra trước mắt người đọc một thiên đường mặt đất, một bữa tiệc trần gian. Hơn nữa, với nhận thức mới mẻ về thời gian tuyến tính, nhà thơ đã đề xuất một quan niệm sống tích cực...) c. Mở rộng, nâng cao vấn đề - Nếu đã có cái nhìn giàu tính khám phá, phát hiện lại tiếp cận với một đề tài mới mẻ thì sức sáng tạo của nhà văn và giá trị độc đáo của tác phẩm càng cao. Vì thế, coi trọng vai trò quyết định của “đôi mắt mới” nhưng cũng không nên phủ nhận ý nghĩa của “vùng đất mới” 0, 5 trong thực tiễn sáng tác. - Để có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo, nhà văn cần trau dồi tài năng (sự tinh tế, sắc sảo...), bồi dưỡng tâm hồn (tấm lòng, tình cảm đẹp với con người và cuộc đời...) và xác lập một tư tưởng, quan điểm đúng đắn, tiến bộ. 0, 5 ............................HẾT.............................
  5. SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012- 2013 Môn thi: Toán ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013) SỐ BÁO DANH:…………….. Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:(3.0 điểm)  2 x  x  y  y  10  a) Giải hệ phương trình:   x 2  1  2 x  12   y2 2 b) Giải phương trình:  cos 2 x  cos 4 x   6  2sin 3 x Câu 2:(2.5 điểm) a) Tính giới hạn dãy số: lim  n4  n2  1  3 n6  1  u1  2013 b) Cho dãy số  un  xác định như sau:   n 1 un 1  n 1 un  (n  1)  2013n Tìm công thức số hạng tổng quát và giới hạn dãy số  un  ? Câu 3:(2.5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang cân (AD//BC) và BC=2a, AB=AD=DC=a (a>0). Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD vuông góc với AC. a) Tính SD.
  6. b) Mặt phẳng (  ) qua điểm M thuộc đoạn OD (M khác O, D) và song song với hai đường thẳng SD và AC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (  ). Biết MD = x. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất. Câu 4:(2.0 điểm) Cho phương trình: x 4  ax 3  bx 2  cx  d  0 a) Với d  2013 , chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt. 4 b) Với d  1 , giả sử phương trình có nghiệm, chứng minh a 2  b 2  c 2  3 --------------------HẾT---------------------- SỞ GD&ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11 THPT QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Toán (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013) HƯỚNG DẪN CHẤM (Đáp án, hướng dẫn này có 4 trang) yªu cÇu chung * Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận lô gic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. * Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những bước giải sau có liên quan. Ở câu 3 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì cho điểm 0. * Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành phần là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm. * Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng bài. * Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài. Câu Nội dung Điểm Trang: 1 - Đáp án Toán 11
  7. 1 1,5 điểm 1 a) ĐK: y  0 . Đặt a  x  1; b  y 0,25 Ta có hệ phương trình trở thành  a  b  ab  11  a  b  5 a  b  7  a  2 a  3 0,75  2 2   (VN )     a  b  13  ab  6 ab  18 b  3 b  2 a  2  1 0,25 TH1:   ( x; y )  1;  b  3  3 a  3  1 0,25 TH2:   ( x; y )   2;  b  2  2 2 1,5 điểm b)  cos 2 x  cos 4 x   6  2sin 3 x  4sin 2 x sin 2 3 x  6  2sin 3 x  4(1  sin 2 x sin 2 3 x)  2(1  sin 3 x)  0 0,5  4 sin 2 x(1  sin 2 3 x)  cos 2 x   2(1  sin 3 x )  0    4(sin 2 x cos 2 3 x  cos 2 x )  2(1  sin 3 x)  0 0,5 sin 3 x  1  sin 3 x  1   sin 2 x cos 2 3 x  0   2  x   k 2 (k  Z ) 0,5 cos 2 x  0 cos x  0 2  2 1,0 điểm a) lim   n 4  n2  1  3 n6  1  lim  n4  n 2  1  n 2  ( 3 n6  1  n 2 )  0,25 Ta có:  1   2   1 2  1 n 1   lim n 4  n2  1  n 2  lim  4 2  n  n 1  n  2   lim   1 n 1   2 0,25  1 2  4 1  n n  1 0,25 lim( 3 n 6  1  n 2 )  lim 0 3 ( n6  1) 2  n 2 3 ( n6  1)  n 4 0,25 Do đó lim n 4  n2  1  3 n6  1  1   2 1,5 điểm * b) un  0, n  N 0,25 n 1 n 1 n 1 n 1 un 1  un  n  un 1  un  2013 2013n 1 Do đó: u22  u11  20131 3 2 1 u3  u 2  20132 Trang: 2 - Đáp án Toán 11
  8. ... n n 1 1 un  un 1  2013n 1 0,5 n 1  1  1   1 1 1 2013  Suy ra: unn  u11    ...    1 2013 2013 2 2013n 1 2012 n 1  1  1   n un  2013   2013  0,25 2012 n 1  1  1  n 2013    n 2014  1  1  ...  1  2014  1  2013 (Cô si) 1  un  2013   0,25 2012 n n 2013  0,25 Mặt khác lim 1     1 . Vậy lim un  1  n  3 S 2,5 điểm K Q B C T J P 0,25 O M A N D Trang: 3 - Đáp án Toán 11
  9. a) Dễ thấy đáy ABCD là nữa hình lục giác đều cạnh a. Kẻ DT//AC (T thuộc BC). Suy ra CT=AD=a và DT vuông góc SD. 0,25 Ta có: DT=AC= a 3 . Xét tam giác SCT có SC=2a, CT=a, SCT  1200  ST  a 7 0,25 Xét tam giác vuông SDT có DT= a 3 , ST  a 7  SD  2a 0,25 b) Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD, DC lần lượt tại N,P. Qua M, N, P kẻ các đường thẳng song song với SD cắt SB, SA, SC lần lượt tại K, J, Q. Thiết diện là ngũ giác NPQKJ. Ta có: NJ, MK, PQ cùng vuông góc với NP. 0,25 1 1 dt(NPQKJ)=dt(NMKJ)+dt(MPQK)= ( NJ  MK ) MN  ( MK  PQ )MP 2 2 1 0,25  ( NJ  MK ).NP (do NJ=PQ). 2 NP MD AC.MD x.a 3 Ta có:   NP    3x AC OD OD a 3  a  2a.   x NJ AN OM SD.OM  3   2(a  x 3)    NJ   SD AD OD OD a 3 KM BM   KM  SD.BM 2a. a 3  x   2 (a 3  x )  0,5 SD BD BD a 3 3 1 2  Suy ra: dt(NPQKJ)=  2(a  x 3)  (a 3  x )  3 x  2(3a  2 3 x) x 2 3  1 1  2 3 3 2  (3a  2 3x )2 3x  (3a  2 3x )  2 3x   a 0,25 3 4 3  4 3 3 2 3 Diện tích NPQKJ lớn nhất bằng a khi x  a 0,25 4 4 4 1.0 điểm a) d= -2013 Đặt f ( x)  x 4  ax 3  bx 2  cx  2013 liên tục trên R. Ta có: f  0   2013  0 0,25 Mặt khác lim f ( x)   , nên tồn tại 2 số   0;   0 sao cho x  f ( )  0; f (  )  0 . Do đó f (0). f ( )  0; f (0). f (  )  0 . 0,5 Vậy phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt thuộc hai khoảng ( , 0) 0,25 và (0,  ) Trang: 4 - Đáp án Toán 11
  10. 1.0 điểm b) d=1: Gọi x0 là nghiệm của phương trình ( x0  0 ) 4 3 2 2 1 1 x0  ax0  bx0  cx0  1  0  b   x0  2  ax0  c 0,25 x0 x0 2 1   2 1 1  2 1 Ta có:  a  b  c  ( x  2  1)  a  c    x0  2  ax0  c   ( x0  2  1) 2 2 2 2 0 2 2 x0   x0 x0   x0   2 2  1 2 1 1  2 1    ax0  c  x0  2  ax0  c    x0  2  0,25  x0 x0 x0   x0  2  2 1   x0  2  x0  t2 1 Suy ra:  a  b  c    2 2 2  với t  x02  2  2 1 x0  2  1 t  1 2 x0 x0 t2 4 Mặt khác:   3t 2  4t  4  0  (t  2)(3t  2)  0 (đúng do t  2 ). 0,25 t 1 3 4 Vậy a 2  b 2  c 2  . 3 2 Dấu bằng xảy ra khi a  b  c   (ứng với x0  1 ) 0,25 3 2 2 a  c  , b   (ứng với x0  1 ) 3 3 Trang: 5 - Đáp án Toán 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1