http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
ĐỀ THI HSG CỤM LẠNG GIANG NĂM HỌC 2012 - 2013<br />
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG<br />
CỤM LẠNG GIANG<br />
<br />
Môn: Toán. Lớp 11. Thời gian làm bài: 180 phút<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Ngày thi 24 tháng 02 năm 2013<br />
<br />
Câu I: (2 điểm)<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giải phương trình: 2 2 cos2 x + sin 2 x cos x +<br />
<br />
3π<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
π<br />
− 4sin x + = 0<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
2. Cho tập hợp A = {0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 }. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6<br />
chữ số khác nhau đôi một sao cho các số này là số lẻ và chữ số đứng ở vị trí thứ 3 luôn chia hết cho 6?<br />
<br />
Câu II: (2 điểm)<br />
n<br />
<br />
5<br />
<br />
1. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển: P ( x ) = x + và x ≠ 0 biết rằng:<br />
x<br />
<br />
C41n+1 + C42n+1 + C43n +1 + ... + C42nn+1 = 232 − 1<br />
<br />
(n ∈ N )<br />
*<br />
<br />
u<br />
u0 = 1; u1 = 6<br />
. Tìm lim n n<br />
3.2<br />
un+ 2 − 3un +1 + 2un = 0, ∀n ∈ N<br />
<br />
2. Cho dãy số (un ) xác định như sau : <br />
Câu III: (1 điểm) Tìm giới hạn L = lim<br />
x →0<br />
<br />
3<br />
<br />
1 + x2 − 4 1 − 2 x<br />
x2 + x<br />
<br />
Câu IV: (3 điểm)<br />
1. Cho tam giác ABC và một điểm P nằm trong tam giác. Hãy dựng tam giác cân đỉnh P có<br />
đáy song song với cạnh BC và có 2 đỉnh lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC của tam giác ABC<br />
cho trước.<br />
2. Trong mặt phẳng (α ) cho tam giác ABC vuông tại A, góc B = 600 , AB = a . Gọi O là<br />
<br />
trung điểm của BC. Lấy S ở ngoài mặt phẳng (α ) , sao cho SB = a và SB ⊥ OA . Gọi M là một<br />
<br />
điểm trên cạnh AB, mặt phẳng ( β ) qua M và song song với SB và OA, cắt BC, SC, SA lần lượt<br />
tại N, P, Q. Đặt x = BM ( 0 < x < a ) .<br />
a. Chứng minh rằng MNPQ là hình thang vuông.<br />
b. Tính diện tích hình thang này theo a và x. Tìm x để diện tích này lớn nhất.<br />
Câu V: (2 điểm)<br />
<br />
1. Ba số x, y, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân; ba số x, y – 4, z theo thứ tự đó lập<br />
thành một cấp số nhân; đồng thời x, y – 4, z – 9 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Hãy<br />
tìm x, y, z.<br />
2. Cho a, b, c ∈ R . Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm x3 + ax 2 + bx + c = 0<br />
------------------- HẾT ------------------Họ và tên thí sinh:.............................................................................SBD:......................................<br />
Lưu ý: + Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài.<br />
+ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
<br />
CÂU<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM toán 11<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
PT ⇔ (sin x + cos x ) 4(cos x − sin x ) − sin 2 x − 4 = 0<br />
<br />
s inx + cos x = 0<br />
⇔<br />
4 ( cos x − s inx ) − sin 2 x − 4 = 0<br />
+ s inx + cos x = 0 ⇔ x = −<br />
<br />
1<br />
<br />
π<br />
4<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ kπ<br />
<br />
+ 4 ( s inx − cos x ) − sin 2 x − 4 = 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
(1) .<br />
<br />
Đặt t = s inx − cos x<br />
<br />
( t ≤ 2)<br />
<br />
t = −1<br />
t = 5 (loai)<br />
<br />
Khi đó phương trình (1) trở thành: t 2 − 4t − 5 = 0 ⇔ <br />
<br />
x = k 2π<br />
π<br />
1<br />
<br />
Với t = −1 ta có s inx − cos x = −1 ⇔ sin x − = −<br />
⇔<br />
x = 3π + k 2π<br />
4<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
π<br />
3π<br />
+ k 2π<br />
Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm x = − + kπ ; x = k 2π ; x =<br />
4<br />
<br />
I<br />
(2đ)<br />
<br />
2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Gọi số cần tìm là : n = a1 a 2 a3 a 4 a5 a6<br />
<br />
2<br />
<br />
Số n có tính chất :<br />
+ Lẻ ⇒ a6 ∈ {1 ; 3 ; 5 ; 7 }<br />
+ a3 chia hết cho 6 ⇒ a3 ∈ {0 ; 6} .<br />
* Trường hợp 1 : a3 = 0 :<br />
a6 có 4 cách .<br />
a1 có 6 cách .<br />
Chọn 3 chữ số còn lại có A53 cách .<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
⇒ Có 4.6. A53 số .<br />
* Trường hợp 2 : a3 = 6<br />
a6 có 4 cách chọn .<br />
a1 có 5 cách (a1 ≠ 0 ; a1 ≠ a3 ; a1 ≠ a6)<br />
Chọn 3 chữ số còn lại có A53 cách<br />
<br />
0.25<br />
<br />
⇒ Có 4.5. A53 số .<br />
Vậy : 4.6. A53 + 4.5. A53 = 2640 số .<br />
<br />
+ Xét khai triển (1 + x )<br />
<br />
4 n +1<br />
<br />
=<br />
<br />
4 n +1<br />
<br />
∑C<br />
k =0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
x . Với x = 1 , ta có:<br />
<br />
k<br />
k<br />
4 n +1<br />
<br />
C40n+1 + C41n+1 + C42n +1 + ... + C42nn+1 + C42nn++11 + C42nn++12 + ... + C44nn++11 = 24 n+1<br />
<br />
Lại có: Cnk = Cnn− k , nên: C40n+1 + C41n+1 + C42n +1 + ... + C42nn+1 = C42nn++11 + C42nn++12 + ... + C44nn++11<br />
Suy ra: 2 ( C40n +1 + C41n +1 + C42n +1 + ... + C42nn+1 ) = 24 n +1<br />
<br />
II<br />
<br />
1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
⇒ C40n +1 + C41n +1 + C42n+1 + ... + C42nn+1 = 24 n<br />
⇒ C41n +1 + C42n +1 + ... + C42nn+1 = 24 n − 1<br />
<br />
Theo đầu bài ta có: 24 n − 1 = 232 − 1 ⇔ 4n = 32 ⇔ n = 8<br />
8<br />
<br />
k<br />
<br />
8<br />
8<br />
5<br />
<br />
5<br />
+ Với n = 8 , ta có: P ( x ) = x + = ∑ C8k .x8−k . = ∑ C8k .5k .x8−2 k<br />
x k =0<br />
<br />
x k =0<br />
Số hạng không chứa x ứng với 8 − 2k = 0 ⇔ k = 4 .<br />
4<br />
8<br />
<br />
Kết luận: Vậy số hạng không chứa x là C .5<br />
<br />
4<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
<br />
+ Ta có<br />
u0 = 1 = −4 + 5.20<br />
u1 = 6 = −4 + 5.21<br />
u2 = 16 = −4 + 5.22<br />
u3 = 36 = −4 + 5.23<br />
<br />
0.25<br />
<br />
...<br />
<br />
2<br />
<br />
un = −4 + 5.2n , ∀n ∈ N *<br />
<br />
+ Sử dụng phương pháp qui nạp chứng minh un = −4 + 5.2n , ∀n ∈ N là số<br />
<br />
0.5<br />
<br />
hạng tổng quát của (un )<br />
un<br />
−4 + 5.2<br />
= lim<br />
= lim<br />
n<br />
3.2<br />
3.2n<br />
n<br />
<br />
+ lim<br />
<br />
Ta có: L = lim<br />
<br />
3<br />
<br />
x →0<br />
<br />
+ Tính L1 = lim<br />
x →0<br />
<br />
= lim<br />
x →0<br />
<br />
III<br />
<br />
−4.<br />
<br />
1<br />
+5<br />
5<br />
2n<br />
=<br />
3<br />
3<br />
<br />
3 1 + x2 −1 1 − 4 1 − 2 x <br />
1 + x2 − 4 1 − 2 x<br />
=<br />
lim<br />
+<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
x →0 <br />
<br />
x2 + x<br />
x<br />
+<br />
x<br />
x<br />
+<br />
x<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
1 + x2 − 1<br />
= lim<br />
x →0<br />
x2 + x<br />
<br />
x →0<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
x ( x + 1) 3 (1 + x 2 ) + 3 1 + x 2 + 1<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
2<br />
( x + 1) 3 (1 + x 2 ) + 3 1 + x 2 + 1<br />
<br />
<br />
<br />
(<br />
<br />
( x + 1) 4 (1 − 2 x )<br />
<br />
(<br />
<br />
=0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
2x<br />
4<br />
<br />
(1 − 2 x )<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
0.25<br />
<br />
x2<br />
<br />
1 − 4 1 − 2x<br />
+ Tính L2 = lim<br />
= lim<br />
x →0<br />
x →0<br />
x2 + x<br />
x ( x + 1)<br />
= lim<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ 4 (1 − 2 x )<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
)<br />
<br />
+ 4 (1 − 2 x ) + 4 (1 − 2 x ) + 1<br />
2<br />
<br />
)<br />
<br />
1<br />
+ Vậy L = L1 + L2 =<br />
2<br />
<br />
IV<br />
<br />
1<br />
<br />
0.25<br />
<br />
1<br />
=<br />
+ 4 (1 − 2 x ) + 1 2<br />
<br />
+ Phân tích: Giả sử ta dựng được ∆PMN thỏa mãn các điều kiện của bài<br />
toán và ta nhận thấy M và N là ảnh của nhau qua phép đối xứng trục , có trục<br />
là đường thẳng d đi qua P và vuông góc với BC cho trước. Do đó, ta có cách<br />
dựng<br />
+ Cách dựng:<br />
- Dựng đường thẳng d qua P và vuông góc với BC<br />
- Dựng ảnh của cạnh AC là A ' C ' qua phép đối xứng trục d<br />
- Gọi M = AB ∩ A ' C ' . Dựng N = Dd ( M )<br />
Khi đó ta được ∆PMN là tam giác cần dựng thỏa mãn các ycbt<br />
+ Chứng minh: ta dễ dàng chứng minh được ∆PMN là tam giác cân tại P<br />
+ Biện luận: Do AB và A ' C ' luôn cắt nhau tại 1 điểm M duy nhất cho nên<br />
bài toán luôn có duy nhất nghiệm hình<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
<br />
Ta có<br />
( β ) / / OA<br />
<br />
+ OA ⊂ ( ABC )<br />
⇒ MN / / OA<br />
<br />
MN = ( β ) ∩ ( ABC )<br />
<br />
2a<br />
<br />
( β ) / / SB<br />
<br />
+ SB ⊂ ( SAB )<br />
⇒ MQ / / SB<br />
<br />
MQ = ( β ) ∩ ( SAB )<br />
<br />
(1)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
( 2)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
( 3)<br />
<br />
+ Tương tự: NP / / SB<br />
<br />
+ Từ ( 2 ) , ( 3) ta suy ra MQ / / NP / / SB<br />
<br />
( 4)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Từ (1) , ( 4 ) và SB ⊥ OA ta suy ra MNPQ là hình thang vuông , đường cao<br />
0.25<br />
<br />
MN.<br />
1<br />
2<br />
<br />
+ Ta có S MNPQ = .MN . ( MQ + NP )<br />
<br />
(5)<br />
<br />
+ Tính MN. Ta có ∆ABC là nửa tam giác đều nên BC = 2 AB = 2a<br />
1<br />
2<br />
<br />
Suy ra OA = BC = a<br />
MN / / OA và ∆ABO đều nên ∆BMN đều ⇒ MN = BM = BN = x<br />
<br />
+ Tính MQ:<br />
MQ / / SB ⇒<br />
<br />
MQ AM<br />
SB<br />
a<br />
=<br />
⇒ MQ = AM .<br />
= (a − x) = (a − x)<br />
SB<br />
AB<br />
AB<br />
a<br />
<br />
0.5<br />
<br />
+ Tính NP:<br />
<br />
NP CN<br />
SB.CN a ( 2a − x ) 2a − x<br />
=<br />
⇒ NP =<br />
=<br />
=<br />
SB CB<br />
CB<br />
2a<br />
2<br />
x ( 4a − 3 x )<br />
2b Thay các kết quả tìm được vào (5) ta được S MNPQ =<br />
4<br />
NP / / SB ⇒<br />
<br />
+ Tìm x để diện tích lớn nhất<br />
x ( 4 a − 3 x ) 3 x ( 4a − 3 x )<br />
=<br />
4<br />
12<br />
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số dương 3x, ( 4a − 3x ) , ta có:<br />
<br />
Ta có: S MNPQ =<br />
<br />
0.5<br />
<br />
3 x + 4a − 3 x <br />
2<br />
3 x ( 4a − 3 x ) ≤ <br />
≤ 4a<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
a<br />
⇒ S MNPQ ≤ .4a 2 =<br />
12<br />
3<br />
2<br />
<br />
+ Đẳng thức xảy ra ⇔ 3x = 4a − 3x ⇔ x =<br />
Vậy khi x =<br />
<br />
V<br />
<br />
2a<br />
3<br />
<br />
2a<br />
thì S MNPQ đạt giá trị lớn nhất.<br />
3<br />
<br />
0.25<br />
1<br />
<br />
+ Từ các giả thiết của bài toán ta có hệ phương trình<br />
y 2 = xz<br />
<br />
2<br />
( y − 4 ) = xz<br />
<br />
<br />
(1)<br />
( 2)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
http://toanhocmuonmau.violet.vn<br />
x = 4<br />
<br />
x + z = 5<br />
z = 1<br />
+ Với y = 2 ta có <br />
⇔<br />
x = 1<br />
xz = 4<br />
<br />
z = 4<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ Kết luận: các số x, y, z cần tìm là x = 1, y = 2, z = 4 hoặc x = 4, y = 2, z = 1<br />
+ Xét hàm số f ( x ) = x + ax + bx + c là hàm số liên tục trên R<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
c <br />
<br />
+ Ta có: lim ( x3 + ax 2 + bx + c ) = lim x 3 1 + + 2 + 3 = +∞ nên tồn tại số<br />
x →+∞<br />
x →+∞<br />
x <br />
x x<br />
dương α đủ lớn, ta có: f (α ) > 0<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
+ Ta có: lim ( x3 + ax 2 + bx + c ) = lim x 3 1 + +<br />
x →−∞<br />
<br />
x →−∞<br />
<br />
a<br />
x<br />
<br />
b<br />
<br />
0.25<br />
<br />
b<br />
c <br />
+ 3 = −∞ nên tồn tại số âm<br />
2<br />
x<br />
x <br />
<br />
β , sao cho β đủ lớn, ta có: f ( β ) < 0<br />
<br />
+ Vì<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
f (α ) f ( β ) < 0 và hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [α ; β ] ⊂ R nên<br />
<br />
phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc (α ; β ) . Tức là phương<br />
trình x3 + ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm với mọi a, b, c ∈ R<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Lưu ý: Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm và sơ lược cách giải. Nếu học sinh làm cách khác<br />
đúng thì vận dụng hướng dẫn này để cho điểm.<br />
<br />