Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Lý lớp 9 cấp tỉnh - Kèm đáp án
lượt xem 64
download
Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Lý câp tỉnh giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Lý lớp 9 cấp tỉnh - Kèm đáp án
- SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ Khóa ngày: 27/ 3/2013 Số báo danh:............. Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2,0 điểm) Hai ô tô đồng thời xuất phát từ A đi đến B cách A một khoảng L. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đường đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa quãng đường sau với tốc độ không đổi v2. Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với tốc độ không đổi v1 và đi nửa thời gian sau với tốc độ không đổi v2. a) Hỏi ô tô nào đi đến B trước và đến trước ôtô còn lại bao lâu? b) Tìm khoảng cách giữa hai ô tô khi một ô tô vừa đến B. Hình cho câu 2 c) Câu 2. (2,0 điểm) Trong một bình hình trụ diện tích đáy S có chứa nước, một cục nước đá được giữ bởi một sợi chỉ nhẹ, không giãn có một đầu được buộc vào đáy bình như hình vẽ, sao cho khi nước đá tan hết thì mực nước trong bình hạ xuống một đoạn h. Biết trọng lượng riêng của nước là dn. Tìm lực căng của sợi chỉ khi nước đá chưa kịp tan. Câu 3. (2,0 điểm) Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 1 đổ vào bình 2 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng của bình 2 sau mỗi lần đổ, trong bốn lần ghi đầu tiên lần lượt là: t1 = 10 0C, t2 = 17,5 0C, t3 (bỏ sót chưa ghi), t4 = 25 0C. Hãy tính nhiệt độ t0 của chất lỏng ở bình 1 và nhiệt độ t3 ở trên. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 1 là như nhau. Bỏ qua các sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường bên ngoài. 1 R D 2R _ Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết + A1 UAB không đổi, R1 = 18 , R2 = 12 , biến trở có A B điện trở toàn phần là Rb = 60 , điện trở của dây nối và các ampe kế không đáng kể. Xác định vị trí A3 con chạy C sao cho: a) ampe kế A3 chỉ số không. E C F A2 b) hai ampe kế A1, A2 chỉ cùng giá trị. c) hai ampe kế A1, A3 chỉ cùng giá trị. Hình cho câu 4 Câu 5 (2,0 điểm) a) Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A ở trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho AB luôn vuông góc với trục chính. Khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật A’B’ của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật? b) Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có trục chính trùng nhau, cách nhau 40 cm. Vật AB được đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, trước L1 (theo thứ tự AB L1 L2 ). Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính (AB luôn vuông góc với trục chính) thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ hai thấu kính có độ cao không đổi và gấp 3 lần độ cao của vật AB. Tìm tiêu cự của hai thấu kính. ……………………. Hết……………………
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TĨNH LỚP 9 THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm a. Thời gian để ô tô thứ nhất đi từ A đến B là: FA L L v v t1 L 1 2 ………………………………………………………………………………………………………………………………. 0,5 2v1 2v2 2v1v2 Thời gian để ô tô thứ hai đi từ A đến B là: t2 t 2L v1 2 v2 LP t2 …………………………………………………………………………………………………………………… 0,5 2 2 v1 v2 T L(v1 v2 ) 2 Ta có: t1 t2 0 2v1v2 (v1 v2 ) Vậy t1 t2 hay ô tô thứ hai đến B trước và đến trước một khoảng thời gian: L(v1 v2 )2 t t1 t2 …………………………………………………………………………………………………………………………… 0,25 2v1v2 (v1 v2 ) b. Có thể xảy ra các trường hợp sau khi xe thứ hai đã đến B: - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường đầu của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: 2L v v S L v1t2 L v1 L 2 1 v1 v2 v1 v2 Câu 1 L Trường hợp này xảy ra khi S v2 3v1 ………………………………………………………………………………. 0,25 (2,0 đ) 2 - Xe thứ nhất đang đi trên nữa quãng đường sau của quãng đường AB, khi đó khoảng cách giữa hai xe là: (v1 v2 ) 2 S t.v2 L 2v1 (v1 v2 ) L Trường hợp này xảy ra khi S hay v2 3v1 ……………………………………………………………………………… 0,25 2 - Xe ô tô thứ nhất đến điểm chính giữa của quãng đường AB, khi đó khoảng L cách giữa hai xe là: S . Trường hợp này xảy ra khi v2 3v1 ……………………………………. 0,25 2 a. Có 3 lực tác dụng vào cục nước đá như hình vẽ: 0,5 Câu 2 (2,0 đ) Gọi trọng lượng riêng của nước đá là d; V và Vn lần lượt là thể tích của cục nước đá và của phần nước đá ngập trong nước. ĐKCB của cục nước đá: FA T P T FA P d n .Vn d .V (1) ………………………….. 0,5
- Khi đá tan hết, do khối lượng nước đá không đổi nên: d .V d n .V ' với V ' là thể tích nước tạo ra khi cục nước đá tan hết. d .V 0,25 Suy ra: V ' ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. dn Gọi V0 là thể tích nước ban đầu trong bình. Khi tan hết, mực nước đá trong bình hạ xuống một đoạn h nên: V0 Vn V0 V ' h S S d .V 0,5 Vn V ' S .h Vn S .h (2) ………………………. dn d .V 0,25 Từ (1) và (2) suy ra: T d n S .h d .V d n .S .h …………………………………………………… dn Gọi khối lượng của mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 là m0, khối lượng của chất lỏng trong bình 2 ban đầu là m, nhiệt dung riêng của chất lỏng là c. Sau 4 lần đổ nhiệt độ bình 2 tăng dần đến bằng 250C nên t0 > 250C ………… 0,25 Sau lần đổ thứ nhất, khối lượng chất lỏng trong bình 2 là (m + m0) có Câu 3 nhiệt độ t1 = 100C. (2,0 đ) Sau khi đổ lần 2, phương trình cân bằng nhiệt là : c(m + m0)(t2 - t1) = cm0(t0 - t2) (1) …………………………………… 0,25 Sau khi đổ lần 3, phương trình cân bằng nhiệt là (coi hai ca tỏa ra cho (m + m0) thu vào): c(m + m0)(t3 – t1) = 2cm0(t0 – t3) (2) ………………………………….. 0,25 Sau khi đổ lần 4, phương trình cân bằng nhiệt là (coi ba ca tỏa ra cho (m + m0) thu vào): c(m + m0)(t4 – t1) = 3cm0(t0 – t4) (3) ………………………………….. 0,25 t2 t1 t t Từ (1) và (3) ta có: 0 2 t0 400 C ……………………………………………………………….. 0,5 t4 t1 3(t0 t4 ) t2 t1 t t Từ (1) và (2) ta có: 0 2 t3 220 C ……………………………………………………………….. 0,5 t3 t1 2(t0 t3 ) R1 D R2 I5 _ + A1 A I1 B I3 A3 I4 I2 E C F A2 a. Ampe kế 3 chỉ 0, ta có mạch cầu cân bằng: Câu 4 R1/ REC =R2 /RCF = (R1 + R2) /Rb => REC = R1. Rb / ( R1 + R2) = 36. (2,0 đ) REC / Rb = 3/5.Vậy con chạy C nằm ở vị trí cách E là 3/5 EF …………….. 0,5 b. Hai ampe kế A1 và A2 chỉ cùng giá trị UAC = I1 .R1 = I2 .REC vì I1 = I2 nên R1 = REC = 18 , RFC = 42 Vậy con chạy C ở vị trí sao cho EC/EF = 3/10 ………………………………………………………………………. 0,5 c. Hai ampe kế A1 và A3 chỉ cùng giá trị * Trường hợp 1: Dòng qua A3 chạy từ D đến C - I1 = I3 => I 5 = I1 – I3 = 0 => UCB = 0 Điều này chỉ xảy ra khi con chạy C trùng F. ………………………………………………………………………………. 0,25
- * Trường hợp 2: Dòng qua A3 chạy từ C đến D I 5 = I1 + I3 = 2I1 UAC = I1. R1 = I2 . REC => I1/I2 = REC/ 18 (1) ……………………………………… 0,25 UCB = I5. R2 = I4 . RCF với RCF = 60 - REC I 5 =2 I1 và I4 = I2 - I3 = I2 - I1 => 2I1/( 60 - REC) = (I2 - I1)/ 12 => I1/ I2 = ( 60 - REC)/ (84- REC) (2) ………………………………………….. 0,25 2 Từ (1) và (2) ta có : R EC - 102REC + 1080 = 0 Giải phương trình ta được REC = 12 ………………………………………………………………………………………… 0,25 a. B I F’ A’ 0,25 A F O B’ Tacó: Câu 5 A'B' OA' (2,0 đ) OAB ~ OA’B’ AB = OA (1) A' B ' A' F ' A' B ' F’OI ~ F’A’B’ (2) OI OF ' AB ' ' ' ' ' OA A F OA OF OA.OF' Từ (1) và (2) OA' (3) OA OF' OF' OA OF' OA.OF' Đặt AA’ = L, suy ra L OA OA' OA (4) OA OF' OA2 L.OA L.OF' 0 (5) …………………………………….. 0,25 Để có vị trí đặt vật, tức là phương trình (5) phải có nghiệm, suy ra: 0 L2 4 L.OF' 0 L 4.OF' Vậy khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh thật của nó: Lmin = 4.OF’ = 4f …………………………………………………………………………………………………………………………………………. 0,25 Khi Lmin thì phương trình (5) có nghiệm kép: L OA 2.OF' 80 cm 2 ' OA Lmin OA 80 cm ’ A' B' OA' Thay OA và OA vào (1) ta có: 1 . Vậy ảnh cao bằng vật. …………………. 0,25 AB OA b. Khi tịnh tiến vật trước L1 thì tia tới từ B song song với trục chính không thay đổi nên tia ló ra khỏi hệ của tia này cũng không đổi, ảnh B’ của B nằm trên tia ló này. Để ảnh A’B’ có chiều cao không đổi với mọi vị trí của vật AB thì tia ló khỏi hệ của tia trên phải là tia song song với trục chính. Điều này xảy ra khi hai tiêu điểm chính của hai thấu kính trùng nhau ( F1' F2 )…………………………………………………. 0,5
- B I F’1 A’ A O1 O2 F2 J B’ Khi đó: O1F1’ + O2F2 = O1O2 = 40 cm (1) ' ' O2 F2 O2 J A B Mặt khác: ' 3 O2 F2 3.O1 F1' (2) 0,5 O1 F1 O1 I AB Từ (1) và (2) suy ra: f1 = O1F1’ = 10 cm, f2 = O2F2 = 30 cm. ………………………………………….. * Ghi chú: 1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó. 2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 3. Ghi công thức đúng mà: 3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu. 3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó. 4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm cho toàn bài. 5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
- TRƯỜNG THCS……. KÌ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ….. 2012-2013 MÔN THI :VẬT LÍ 9 (THỜI GIAN LÀM BÀI :120 PHÚT KHÔNG KỂ TG GIAO ĐỀ BÀI 1: Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A đi về B với vận tốc v1= 12km/h . sau đó 2h một người đi bộ từ B về A với vận tốc v2 = 4 km/h.biết AB = 48 km 1, hai người gặp nhau lúc mấy giờ ? nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km ? 2, nếu người đi xe đạp sau khi đi được 2h rồi nghỉ 1h thì 2 người gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km ? BÀI 2 : Một người muốn cân một vật nhưng trong tay không có cân mà chỉ có một thanh cứng có trọng lượng P =3N và một quả cân có khối lượng m =3kg , người ấy đặt thanh lên một điểm tựa o treo vật vào đầu A. Khi treo quả cân vào điểm B thì thấy hệ thống cân bằng và thanh nằm ngang . Đo khoảng cách giữa các điểm thấy rằng OA= ¼ l ;OB=1/2l như hình vẽ (1) Hãy xác định khối lượng của vật cần cân? A O B Hình vẽ (1)
- BÀI 3: Có 2 bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 20C, bình 2 chứa m2 =4 kg nước ở t2 =60C . người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1’ = 21,95C . tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2’ của bình 2 ? BÀI 4 : Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó : R1= 10 ôm; R2 =20 ôm; R3=30 ôm ; UAB =24 V 1, tính điện trở tương đương của đoạn mạch 2,tính cường độ dòng điện qua các điện trở 3,tính số chỉ ampe kế , cho ampe kế lí tưởng (hình 2) R1 R2 A B R3 A R4
- BÀI 5 : A B *S1 *S2 C D Cho hai gương phẳng AB và CD đặt quay mặt sáng vào nhau như hình vẽ . Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S1 đến gương AB tại I ,phản xạ đến gương CD tại J rồi truyền tới S2?
- ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CẤP THCS Môn: Vật lý – năm 2013 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (2đ): Khi thả một vật hình lập phương có cạnh 50cm vào một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 =12000N/m3 thì thể tích phần vật bị chìm bằng 3/5 thể tích vật. a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. b) Tính khối lượng riêng của vật. c) Nếu ta thả vật đó vào trong chất lỏng thứ hai có trọng lượng riêng d2 =8000 N/m3 . Vật đó chìm hay nổi? vì sao? Câu 2 (1,5đ): Có ba phích đựng nước: Phích 1 chứa 300g nước ở nhiệt độ t1 = 400 C, phích 2 chứa nước ở nhiệt độ t2 = 800 C, phích 3 chứa nước ở nhiệt độ t3 = 200 C. Người ta rót nước từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 sao cho lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi và khi cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ trong phích 1 là t = 500 C . Tính lượng nước đã rót từ mỗi phích. Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các lượng nước trong các phích, bỏ qua sự hóa hơi trên bề mặt của nước. Câu 3 (1,5đ): Người ta cần truyền tải đi một công suất điện 500kW từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ cách đó 50km. Hiệu điện thế nơi phát điện là 20kV và biết cứ 1 km dây dây dẫn có điện trở 0,5 . Tính a) Tổng điện trở đường dây tải điện và cường độ dòng điện trên dây dẫn.
- b) Công suất hao phí trên đường dây tải điện và hiệu điện thế nơi tiêu thụ. R2 C c) Hiệu suất truyền tải điện. A R3 R1 R4 + - A D B Câu 4 (2đ): Cho mạch điện như hình vẽ: K Với UAB = 12V; R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 8 ; RX R4 = 24 ; bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. a) K mở: Tính RAB ? Tìm chỉ số của Ampe kế? b) K đóng: tìm Rx để Px lớn nhất? Câu 5 (2đ): Cho AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính. a) Ảnh A’B’ là ảnh gì? Thấu kính loại gì? Vì sao? B b) Hãy vẽ và nêu cách vẽ trục chính, quang tâm, A’ tiêu điểm của thấu kính. A B’
- Câu 6 (1đ): Cho một ống thủy tinh hình chữ U rỗng, hở 2 đầu, một cốc đựng nước nguyên chất, một cốc đựng dầu ( Không hòa tan với nước), một thước chia độ tới mm. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước.
- Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2012– 2013 Thời gian làm bài : 120 phút (Không kể thời gian phát đề ) Môn : Vật lý Lớp : 9 Người ra đề : Phạm Bộ Đơn vị : THCS Phan Bội Châu Đề : Bài 1: (4 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định. a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t. b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC. Bài 2: ( 4 điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chứa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lương nước nguội.Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/Kgđộ. Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế đặt vào mạch U = 6v không đổi. R 1= 2 ; R 2= 3 ; Rx = 12 Đèn Đ ghi 3v-3w coi điện trở của đèn không đổi. Điện trở của ampekế và dây nối không đáng kể. 1. Khi khóa K mở: a. RAC = 2 . Tính công sất tiêu thụ của đèn. AA b. Tính RAC để đèn sáng bình thường. + - R1 Đ 2. Khi khóa K đóng Công suất tiêu thụ ở R2 là 0,75w a.Xác định vị trí con chạy C. R2 b.Xác định số chỉ của ampe kế . B C A K Bài 4 ( 4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ sau. Biết UAB = 12V không đổi, R1 = 5 ; R2 = 25 ; R3 = 20 . Nhánh DB có hai điện trở giống nhau và bằng r, khi hai điện trở r mắc nối tiếp vôn kế V chỉ giá trị U1, khi hai điện trở r mắc song song vôn kế V chỉ giá trị U2 = 3U1 : 1. Xác định giá trị của điện trở r ? ( vônkế có R = ) R1 C R2 2. Khi nhánh DB chỉ có một điện trở r, vônkế V chỉ giá trị bao nhiêu ? A V B 3. Vônkế V đang chỉ giá trị U1 ( hai điện trở r nối tiếp ). Để V chỉ số 0 chỉ cần : + Hoặc chuyển chỗ một điện trở, đó là điện trở nào R3 D r r và chuyển nó đi đâu trong mạch điện ? + Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, đó là những điện trở nào ?
- Bài 5 ( 4 điểm) Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S, cách gương (M) một đoạn SA= a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS=h. 1. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O. 2. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại H, tren gương (M) tại K rồi truyền qua O. 3. Tính khoảng cách từ I , K, H tới AB. ………….Hết…………
- ĐÁP ÁN: Bài 1:(4 điểm) Gọi SAB là độ dài quảng đường AB. t là thời gian dự định đi -Khi đi với vận tốc V1 thì đến sớm hơn (t) là t1 = 18 phút ( = 0,3 h) (0,25 điểm) S Nên thời gian thực tế để đi ( t – t1) = AB (0,25 điểm) V1 Hay SAB = V1 (t – 0,3) (1) (0,25 điểm) - Khi đi V2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút ( = 0,45 h) (0,25 điểm) Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đường AB là: S AB (t + t2) = (0,25 điểm) V2 Hay SAB = V2 (t + 0,45) (2) (0,25 điểm) Từ ( 1) và (2) , ta có: V1 ( t- 0,3) = V2 (t + 0,45) (3) (0,25 điểm) Giải PT (3), ta tìm được: t = 0,55 h = 33 phút (0,5 điểm) Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được: SAB = 12 Km. (0,5 điểm) b. Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc V1 (0,25 điểm) Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( SCB) với vận tốc V2 (0,25 điểm) Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB (0,25 điểm) S AC S AB S AC Hay t (0,5 điểm) V1 V2 V1 S AB V2 t Suy ra: S AC (4) V1 V2 Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được SAC = 7,2 Km (0,5 điểm) Bài 2 (4 điểm) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Q3 = QH2O+ Qt (0.5 điểm) 2Cm (100 – 70) = Cm (70 – 25) + C2m2(70 – 25) C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45. (0.5 điểm) Cm C2m2 = (1) (0.5 điểm) 3 Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội: Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là: Qt* C2m2 (t – tt) (0.5 điểm) Nhiệt lượng nước tỏa ra là: Qs, 2Cm (ts – t) (0.5 điểm) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) (0.5 điểm) Từ (1) và (2), suy ra:
- Cm (t – 25) = 2Cm (100 – t) (3) (0.5 điểm) 3 Giải phương trình (3) ta tìm được: t 89,30 C (0.5 điểm) Bài 3 (4 điểm) 1. a. Khi K mở: Ta có sơ đồ mạch điện: R1nt RD // R2 ntRAC Điện trở của đèn là: U2 U 2 32 Từ công thức: P = UI = RĐ = D 3 ) (0,5 điểm) R PD 3 Điện trở của mạch điện khi đó là: RD R2 RAC 3(3 2) R R1 2 RD R2 RAC 33 2 (0,5 điểm) 31 R ( ) 8 Khi đó cường độ trong mạch chính là: U 6 48 I ( A) (0,5 điểm) R 31 31 8 Từ sơ đồ mạch điện ta thấy: 48 96 ' ' 96 90 U1 IR1 2 (V) U U1 U D U D U U1 6 (0,5 điểm) 31 31 31 31 2 90 U D 31 2 ' ' ' Khi đó công suất của đèn Đ là: PD U D I D 2,8 (w) ( 0,25 điểm) RD 3 b. Đèn sáng bình thường, nên UĐ = 3 (V). Vậy hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là: Từ U = U1 +UĐ U1 = U – UĐ = 6 – 3 = 3 (v). U1 3 Cường độ dòng điện trong mạch chính là: I I1 1,5( A) (0,25điểm) R1 2 PD 3 Cường độ dòng điện qua đèn là: I D 1( A) (0,25điểm) UD 3 Khi đó cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: I2 = I – IĐ = 1,5 – 1 = 0,5 (A) (0,25điểm) Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R2 là: U2 = I2R2 = 0,5 .3 = 1,5 (v) (0,25điểm) Hiệu điện thế ở hai đầu RAC là: R U AC 1, 5 (0,25điểm) AC 3( ) I AC 0, 5 2. Khi K đóng. Giải ra ta được: UĐ= 3V (0,25 điểm) a. RAC = 6 (0,25 điểm) b .IA = 1.25 (A) (0,25 điểm) Bài 4 (4 điểm) 1) Do vônkế có điện trở vô cùng lớn nên ta có cách mắc ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2r ) . Ta tính được cường độ dòng điện qua điện trở R1 là I1 = 0,4A; cường độ dòng điện qua R3 là U AB 12 I3 = (0,5 điểm) R3 2r 20 2r 12.20 4r 200 UDC = UAC - UAD = I1.R1 - I3.R3 = 0,4.5 - = (1) (0,5 điểm) 20 2r 20 r
- r Từ khi hai điện trở r mắc song song ta có cách mắc là ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt ); 2 Lý luận như trên, ta có: 2r 400 U’DC = (2) . Theo bài ta có U’DC = 3.UDC , từ (1) & (2) (0,5 điểm) 40 r một phương trình bậc 2 theo r; giải PT này ta được r = 20 ( loại giá trị r = - 100 ). (0,5 điểm) Phần 2) Tính UAC & UAD ĐS : 4V (1 điểm) R AC RCB 3) Khi vôn kế chỉ số 0 thì khi đó mạch cầu cân bằng và : (3) R AD RDB + Chuyển chỗ một điện trở : Để thoả mãn (3), ta nhận thấy có thể chuyển một điện trở r lên nhánh AC và mắc nối tiếp với R1. Thật vậy, khi đó có RAC = r + R1 = 25 ; RCB = 25 ; RAD = 20 và RDB = 20 (3) được thoả mãn. (0,5 điểm) + Đổi chỗ hai điện trở : Để thoả mãn (3), có thể đổi chỗ R1 với một điện trở r ( lý luận và trình bày tt ) (0,5 điểm) Bài 5 (4 điểm) (M) (N) 1. Vẽ đường đi tia SIO - Lấy S' đối xứng S qua (N) - Nối S'O cắt gương (N) tại I O' O SIO cần vẽ (0,5 điểm) 2. Vẽ đường đi S HKO I - Lấy S' đối xứng với S qua gương (N) O - Lấy O' đối xứng với O qua gương (M) A S' S B Nối S'O' cắt (N) ở H, cắt gương (M) ở K Tia S HKO cần vẽ (1 điểm) ( Hình vẽ đúng 0,5 điểm ) 3. Tính IB, HB, KA. Tam giác S'IB đồng dạng với tam giác S'OS IB S ' B S' B IB = .OS IB = h:2 (0,5đ) OS S ' S S'S Tam giác S'HB đồng dạng với tam giác S'O'C HB S ' B HB = h( d- a):(2d) (0,5đ) O' C S ' C Tam giác S'KA đồng dạng với tam giác S'O'C nên ta có: KA S ' A S' A h (2 d a ) KA .O' C KA (1đ) O' C S ' C S'C 2d
- PHÒNG GD&ĐT TÂN ÂN CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN HÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG KHỐI 9 MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2012-2013 ĐỀ BÀI: Câu 1. Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập trên một đoạn đường dài 1,8 km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì sau 2 giờ thì người đi xe vượt người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ họ gặp nhau 55 lần. hãy tính vận tốc của mỗi người. Câu 2: Một bếp điện công suất P = 1KW, đun lượng nước có nhiệt đọ ban đầu là 20oC. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 45oC. Ngay sau đó bị mất điện trong 2 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi nhiệt độ nước còn 40oC bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Hãy xác định: a. Khối lượng nước đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho đến khi nước sôi. Biết nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/Kg.độ.
- Đáp án: Câu 1. Tính được thời gian một lần gặp nhau. +. Khi đi cùng chiều: t = 2/35 giờ. +. Khi đi ngược chiều t’ = 2/35 giờ. - Lập luận đưa ra được hệ phương trình. v1t – v2t = 1,8 v1t’ + v2t’ = 1,8 - Thay số tính được v1 = 40,5 km/giờ, v2 = 9 km/giờ. Câu 2: Cho biết: P = 1kw = 1000 w, Cn = 4200J/kg.độ, t0 = 20oC, t1 = 450C , t2 = 400C, t3 = 1000C, T1 = 5 phút, T 2= 3 phút. Tính m = ?, T = Gọi : Nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường trong vòng 1 phút là q ; Thời gian đun nước từ 400 C đến 1000 C là T 3 Theo bài ta có : P.T1 = C.m(t1 – t0) + q.T1 q.T1 = C.m(t1 – t2) P.T3 = C.m(t3 – t2) + q.T3 Thay vào ta được : 5P = 25 C.m + 5q P – q = 5 C.m 3q = 5Cm 3q = 5Cm P.T3 = 60 Cm = q.T3 T3.( P – q) = 60 Cm
- Từ (1) và (2) : P – q = 3q suy ra p = P/4 = 250J Từ (2) ta tìm ra được m = 3q/5C = 2,14 kg. Từ (1) và (3) ta có : T3. (P – q)/( P – q) = 60Cm/ 5 Cm suy ra T3 = 12 phút. Vậy tổng thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước nói trên là : T = T1 + T2 + T3 suy ra 5 + 3 + 12 = 20 phút.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề thi học sinh giỏi lớp 12 các môn
17 p | 2425 | 830
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 - Phạm Bá Thanh
47 p | 1756 | 454
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Toán cấp tỉnh kèm đáp án
7 p | 1056 | 319
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp quốc gia năm 2011
17 p | 1297 | 296
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sử cấp tỉnh - Kèm đáp án
10 p | 951 | 76
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp án
11 p | 392 | 71
-
16 Đề thi học sinh giỏi lớp 1 môn Tiếng Anh - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
65 p | 529 | 59
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT năm 2012 - Sở GD&ĐT Phú Yên
11 p | 602 | 48
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Tin cấp quốc gia
12 p | 365 | 47
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Lý kèm đáp án
7 p | 229 | 45
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Toán cấp thành phố năm 2009 - 2010
2 p | 319 | 43
-
Đề thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh năm 2010 - 2011
17 p | 366 | 39
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán - Trường THCS Phạm Công Bình
49 p | 594 | 34
-
Tuyển tập 45 đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán học có đáp án
159 p | 171 | 22
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 năm 2012-2013 môn Toán - Sở GD&DT Bắc Giang
6 p | 108 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 năm 2012-2013 môn Toán - Sở GD&DT Quảng Bình
18 p | 77 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 năm 2011-2012 môn Toán - Sở GD&DT Long An
9 p | 121 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn