intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp án

Chia sẻ: Thanh Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

388
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn có thêm phần tự tin cho kì thi sắp tới và đạt kết quả cao. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh học cấp tỉnh kèm đáp án của sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Sinh cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Bắc Giang - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 12 THPT Đề chính thức KỲ THI NGÀY 28 / 3 / 2010 Bản hướng dẫn chấm có 3 trang NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2 điểm a) - TTDT được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân đôi ADN 0,25 - Các NT chi phối cơ chế nhân đôi ADN: NTBS(A ↔ T, G ↔ X.), NT BBT (nội dung), NT nửa 0,75 gián đoạn (nội dụng), NT khuôn mẫu (nội dung), NT sửa sai (...). b) - Trường hợp 1: Trên mạch gốc có đủ 4 loại Nu (A, T, G, X) → số loại bộ ba = 43 = 64. 0,25 - Trường hợp 2: Trên mạch gốc có 3 loại Nu (A, T, G hoặc A, T, X hoặc A, G, X...) → số loại 0,5 bộ ba = 33 = 27. - Trường hợp 3: Trên mạch gốc có 2 loại Nu không bổ sung (A, G hoặc A, X hoặc T, G hoặc T, 0,25 X) → số loại bộ ba = 23 = 8 Câu 2 2 điểm Số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp như sau: a) Không có đột biến xảy ra: có 1 loại mã bộ ba XAG → mã hoá 1 loại axit amin b) Khi có đột biến liên tiếp xảy ra: .v n - Đột biến 1: mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4 → cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’- XAG AGX AGX AGX AGX AGX AGX...-3’ 0,5 h => Có 2 loại bộ ba mã hoá: XAG và AGX → mã hoá 2 loại axit amin - Đột biến 2: thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7→ cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’ – XAG AGX XAG XAG XAG XAG ... – 3’ 4 => Có 3 loại bộ ba mã hoá: XAG, AGX, GAG → mã hoá 3 loại axit amin 0,75 2 0,75 Câu 3 2 điểm a) o c - Thực chất của quy luật phân li: QLPL của Menđen thực chất là sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân. Các alen chỉ PLĐL trong quá trình giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 0,5 i h - Khi chứng minh quy luật phân li người ta lại sử dụng ở cấp độ tế bào vì: + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng. 0,25 u + Sự phân li của các NST trong quá trình giảm phân chính là cơ chế ở cấp độ TB đảm bảo cho 0,25 sự phân li của các alen b) V - Bộ NST 2n → n cặp NST - Dựa vào kiến thức của giảm phân ta có các kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I như sau: + 1 cặp NST có 2 1 – 1 = 20 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 2 cặp NST có 2 2 – 1 = 21 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 3 cặp NST có 2 3 – 1 = 22 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I ........ 0,25 + n cặp NST có 2 n – 1 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I => Số loại giao tử sẽ là 2 n – 1 x 2 1 = 2 n 0,75 Câu 4 2 điểm a) - Nguyên nhân làm cho một gen có thể tồn tại ở nhiều alen khác nhau trong quần thể: 0,5 Do đột biến gen vì kết quả của mỗi lần đột biến gen xảy ra làm xuất hiện một alen mới của gen.Các alen của một gen có thể chỉ khác nhau bởi một cặp Nu. Các alen này được nhân lên và lan truyền trong quần thể. - Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu: 0,5 + Trội lặn hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Trội lặn không hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Đồng trội. Ví dụ minh hoạ đúng. 1
  2. + Tương tác bổ sung (siêu trội). Ví dụ minh hoạ đúng. b) - Theo bài ra: F1 dị hợp 3 cặp gen (có 3 gen trội) → cây có chiều cao = 150 cm. 0,25 - Cây có chiều cao = 160 cm → có 4 gen trội. Xảy ra có các trường hợp sau: + Trường hợp 1: 2 đồng trội và 2 đồng lặn (AABBdd, AAbbDD, aaBBDD) = 3(1/4 x 1/4 x 1/4) 0,25 = 3/64 + Trường hợp 2: 1 đồng trội và 2 dị hợp ( AABbDd, AaBBDd, AaBbDD) = 3(1/4 x 2/4 x 2/4) = 0,25 12/64 => Tỉ lệ % số cây có chiều cao = 160 cm ở F 2 là 15/64 (23,44%) 0,25 Câu 5 2 điểm Sử dụng phép lai thuận nghịch, so sánh kết quả, căn cứ vào đặc điểm của QLDT chi phối để kết 0,5 luận. Cụ thể: - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận = PL nghịch, KH ♂ = ♀ → gen quy định màu mắt/NSTA 0,25 SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ ≠ ♀và có DT chéo → gen quy định màu mắt/NST X n 0,25 SĐL: .v LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ = ♀ (có KH của mẹ) → gen quy định màu mắt/ti thể SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... 4 h 0,25 0,25 Câu 6 a) c 2 - Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp sau để tạo ra nguồn BDDT là 2 điểm 0,5 nguyên liệu cho chọn lọc: o + Sử dụng phương pháp lai để tạo nguồn BDTH h + Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo nguồn đột biến. u i + Sử dụng công nghệ di truyền để tạo ADN tái tổ hợp. - Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên ta có thể dễ dàng phân lập được các dòng đột biến, cho dù tần số đột biến gen thường khá thấp. 0,5 V b) Muốn nghiên mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như sau: - Sử dụng nhân bản vô tính hoặc kỹ thuật cấy truyền phôi để tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau. - Nuôi các con vật có cùng KG trong các môi trường khác nhau để thu các KH khác nhau. - Tập hợp các KH khác nhau của cùng một KG ta có mức phản ứng của KG đó - Dựa vào mức phản ứng để đánh giá KG đó có mức phản ứng rộng hay hẹp. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 2 điểm a) Các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau vì: - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. 0,25 - Vốn gen quần thể có thể biến đổi theo các hướng khác nhau: + Do tần số đột biến khác nhau. 0,25 + Do áp lực của CLTN khác nhau. 0,25 + Do hướng chọn lọc khác nhau. 0,25 b) Hai loài khác nhau lại có đặc điểm hình thái giống nhau là do: - Do chúng có tổ tiên chung, nên đều còn có gen quy định đặc điểm hình thái giống nhau 0,5 - Do sống trong điều kiện sống giống nhau → chịu áp lực CLTN giống nhau. 0,5 Câu 8 2 điểm a) Gen quy định bệnh có thể là gen trội vì bệnh biểu hiện ở tất cả các đời (DT không có sự gián 1,0 2
  3. đoạn). b) Đó là cơ chế di truyền theo dòng mẹ vì tất cả các con có KH giống mẹ của chúng. Cụ thể: 1,0 - I1 là mẹ bị bệnh → II2, II3, II4 bị bệnh. - II2 là mẹ bị bệnh → III1, III2 bị bệnh. - II5 là mẹ bình thường → III3, III4 bình thường Câu 9 2 điểm a) - Bạn A thì cho rằng: Chúng đều là các cơ chế tiến hoá. Không đúng, vì các yếu tố ngẫu nhiên là 0,25 NTTH chứ không phải là cơ chế tiến hoá. - Bạn B nêu ý kiến: Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. Sai. CLTN không phải là 0,25 các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. - Bạn C lại có ý kiến khác: Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể 0,25 loại bỏ cả gen có lợi ra khỏi quần thể. - Bạn D phát biểu: Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. Rất đúng vì cả các 0,25 yếu tố ngẫu nhiên và CLTN đều làm biến đổi tần số alen và vốn gen của quần thể. b) - Cả 4 nhân tố trên đều có thể làm thay đổi tần số alen, tuy nhiên: 0,5 + Nhân tố đột biến phải qua rất nhiều thế hệ mới làm giảm đáng kể tần số alen (vì tần số đột biến điểm ở từng gen là rất thấp). thích nghi. Theo bài ra , cả 2 alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng. .v n + Áp lực của CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng: đào thải alen có hại, tích luỹ alen - Vậy chỉ có giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên tình trạng trên Câu 10 0,5 2 điểm a) sản tạo thế hệ mới. 4 h - Khái niệm quần thể SV: Nhiều cá thể cùng loài sống cùng 1 khu vực, cùng 1 thời điểm, sinh - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử 0,5 2 0,5 vong, phát tán có quan hệ với nhau khi r = (B + I) – (D + E) = 0. o c b) Diễn thế nguyên sinh có mối quan hệ với ổ sinh thái và chu kì sống của sinh vật như sau: - Quan hệ DTNS với ổ sinh thái: + Giai đoạn đầu: số lượng loài ít, cấu trúc loài phân tán → ổ sinh thái rộng. + Giai đoạn đỉnh cực: số lượng loài nhiều, cấu trúc loài không phân tán → ổ sinh thái hẹp 0,25 (chuyên biệt) i - Quan hệ DTNS với chu kì sống của SV: h + Giai đoạn đầu: chỉ gồm TV và ĐV sống ngắn ngày (cỏ,...) → chu kì sống của SV ngắn, đơn 0,25 giản. SV dài, phức tạp. V u + Giai đoạn đỉnh cực: gồm nhiều TV và ĐV sống cả ngắn ngày và dài ngày → chu kì sống của Điểm toàn bài 0,25 0,25 20 đ Lưu ý khi chấm bài: - Kiến thức lí thuyết học sinh làm chính xác về bản chất kiến thức mới cho điểm. - Bài tập có thể giải theo các cách khác nhưng phải đúng bản chất sinh học vẫn cho điểm tối đa theo mục. 3
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 12 THPT Đề chính thức KỲ THI NGÀY 28 / 3 / 2010 Bản hướng dẫn chấm có 3 trang NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2 điểm a) - TTDT được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân đôi ADN 0,25 - Các NT chi phối cơ chế nhân đôi ADN: NTBS(A ↔ T, G ↔ X.), NT BBT (nội dung), NT nửa 0,75 gián đoạn (nội dụng), NT khuôn mẫu (nội dung), NT sửa sai (...). b) - Trường hợp 1: Trên mạch gốc có đủ 4 loại Nu (A, T, G, X) → số loại bộ ba = 43 = 64. 0,25 - Trường hợp 2: Trên mạch gốc có 3 loại Nu (A, T, G hoặc A, T, X hoặc A, G, X...) → số loại 0,5 bộ ba = 33 = 27. - Trường hợp 3: Trên mạch gốc có 2 loại Nu không bổ sung (A, G hoặc A, X hoặc T, G hoặc T, 0,25 X) → số loại bộ ba = 23 = 8 Câu 2 2 điểm Số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp như sau: a) Không có đột biến xảy ra: có 1 loại mã bộ ba XAG → mã hoá 1 loại axit amin b) Khi có đột biến liên tiếp xảy ra: .v n - Đột biến 1: mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4 → cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’- XAG AGX AGX AGX AGX AGX AGX...-3’ 0,5 h => Có 2 loại bộ ba mã hoá: XAG và AGX → mã hoá 2 loại axit amin - Đột biến 2: thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7→ cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’ – XAG AGX XAG XAG XAG XAG ... – 3’ 4 => Có 3 loại bộ ba mã hoá: XAG, AGX, GAG → mã hoá 3 loại axit amin 0,75 2 0,75 Câu 3 2 điểm a) o c - Thực chất của quy luật phân li: QLPL của Menđen thực chất là sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân. Các alen chỉ PLĐL trong quá trình giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 0,5 i h - Khi chứng minh quy luật phân li người ta lại sử dụng ở cấp độ tế bào vì: + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng. 0,25 u + Sự phân li của các NST trong quá trình giảm phân chính là cơ chế ở cấp độ TB đảm bảo cho 0,25 sự phân li của các alen b) V - Bộ NST 2n → n cặp NST - Dựa vào kiến thức của giảm phân ta có các kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I như sau: + 1 cặp NST có 2 1 – 1 = 20 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 2 cặp NST có 2 2 – 1 = 21 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 3 cặp NST có 2 3 – 1 = 22 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I ........ 0,25 + n cặp NST có 2 n – 1 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I => Số loại giao tử sẽ là 2 n – 1 x 2 1 = 2 n 0,75 Câu 4 2 điểm a) - Nguyên nhân làm cho một gen có thể tồn tại ở nhiều alen khác nhau trong quần thể: 0,5 Do đột biến gen vì kết quả của mỗi lần đột biến gen xảy ra làm xuất hiện một alen mới của gen.Các alen của một gen có thể chỉ khác nhau bởi một cặp Nu. Các alen này được nhân lên và lan truyền trong quần thể. - Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu: 0,5 + Trội lặn hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Trội lặn không hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Đồng trội. Ví dụ minh hoạ đúng. 1
  5. + Tương tác bổ sung (siêu trội). Ví dụ minh hoạ đúng. b) - Theo bài ra: F1 dị hợp 3 cặp gen (có 3 gen trội) → cây có chiều cao = 150 cm. 0,25 - Cây có chiều cao = 160 cm → có 4 gen trội. Xảy ra có các trường hợp sau: + Trường hợp 1: 2 đồng trội và 2 đồng lặn (AABBdd, AAbbDD, aaBBDD) = 3(1/4 x 1/4 x 1/4) 0,25 = 3/64 + Trường hợp 2: 1 đồng trội và 2 dị hợp ( AABbDd, AaBBDd, AaBbDD) = 3(1/4 x 2/4 x 2/4) = 0,25 12/64 => Tỉ lệ % số cây có chiều cao = 160 cm ở F 2 là 15/64 (23,44%) 0,25 Câu 5 2 điểm Sử dụng phép lai thuận nghịch, so sánh kết quả, căn cứ vào đặc điểm của QLDT chi phối để kết 0,5 luận. Cụ thể: - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận = PL nghịch, KH ♂ = ♀ → gen quy định màu mắt/NSTA 0,25 SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ ≠ ♀và có DT chéo → gen quy định màu mắt/NST X n 0,25 SĐL: .v LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ = ♀ (có KH của mẹ) → gen quy định màu mắt/ti thể SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... 4 h 0,25 0,25 Câu 6 a) c 2 - Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp sau để tạo ra nguồn BDDT là 2 điểm 0,5 nguyên liệu cho chọn lọc: o + Sử dụng phương pháp lai để tạo nguồn BDTH h + Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo nguồn đột biến. u i + Sử dụng công nghệ di truyền để tạo ADN tái tổ hợp. - Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên ta có thể dễ dàng phân lập được các dòng đột biến, cho dù tần số đột biến gen thường khá thấp. 0,5 V b) Muốn nghiên mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như sau: - Sử dụng nhân bản vô tính hoặc kỹ thuật cấy truyền phôi để tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau. - Nuôi các con vật có cùng KG trong các môi trường khác nhau để thu các KH khác nhau. - Tập hợp các KH khác nhau của cùng một KG ta có mức phản ứng của KG đó - Dựa vào mức phản ứng để đánh giá KG đó có mức phản ứng rộng hay hẹp. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 2 điểm a) Các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau vì: - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. 0,25 - Vốn gen quần thể có thể biến đổi theo các hướng khác nhau: + Do tần số đột biến khác nhau. 0,25 + Do áp lực của CLTN khác nhau. 0,25 + Do hướng chọn lọc khác nhau. 0,25 b) Hai loài khác nhau lại có đặc điểm hình thái giống nhau là do: - Do chúng có tổ tiên chung, nên đều còn có gen quy định đặc điểm hình thái giống nhau 0,5 - Do sống trong điều kiện sống giống nhau → chịu áp lực CLTN giống nhau. 0,5 Câu 8 2 điểm a) Gen quy định bệnh có thể là gen trội vì bệnh biểu hiện ở tất cả các đời (DT không có sự gián 1,0 2
  6. đoạn). b) Đó là cơ chế di truyền theo dòng mẹ vì tất cả các con có KH giống mẹ của chúng. Cụ thể: 1,0 - I1 là mẹ bị bệnh → II2, II3, II4 bị bệnh. - II2 là mẹ bị bệnh → III1, III2 bị bệnh. - II5 là mẹ bình thường → III3, III4 bình thường Câu 9 2 điểm a) - Bạn A thì cho rằng: Chúng đều là các cơ chế tiến hoá. Không đúng, vì các yếu tố ngẫu nhiên là 0,25 NTTH chứ không phải là cơ chế tiến hoá. - Bạn B nêu ý kiến: Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. Sai. CLTN không phải là 0,25 các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. - Bạn C lại có ý kiến khác: Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể 0,25 loại bỏ cả gen có lợi ra khỏi quần thể. - Bạn D phát biểu: Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. Rất đúng vì cả các 0,25 yếu tố ngẫu nhiên và CLTN đều làm biến đổi tần số alen và vốn gen của quần thể. b) - Cả 4 nhân tố trên đều có thể làm thay đổi tần số alen, tuy nhiên: 0,5 + Nhân tố đột biến phải qua rất nhiều thế hệ mới làm giảm đáng kể tần số alen (vì tần số đột biến điểm ở từng gen là rất thấp). thích nghi. Theo bài ra , cả 2 alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng. .v n + Áp lực của CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng: đào thải alen có hại, tích luỹ alen - Vậy chỉ có giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên tình trạng trên Câu 10 0,5 2 điểm a) sản tạo thế hệ mới. 4 h - Khái niệm quần thể SV: Nhiều cá thể cùng loài sống cùng 1 khu vực, cùng 1 thời điểm, sinh - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử 0,5 2 0,5 vong, phát tán có quan hệ với nhau khi r = (B + I) – (D + E) = 0. o c b) Diễn thế nguyên sinh có mối quan hệ với ổ sinh thái và chu kì sống của sinh vật như sau: - Quan hệ DTNS với ổ sinh thái: + Giai đoạn đầu: số lượng loài ít, cấu trúc loài phân tán → ổ sinh thái rộng. + Giai đoạn đỉnh cực: số lượng loài nhiều, cấu trúc loài không phân tán → ổ sinh thái hẹp 0,25 (chuyên biệt) i - Quan hệ DTNS với chu kì sống của SV: h + Giai đoạn đầu: chỉ gồm TV và ĐV sống ngắn ngày (cỏ,...) → chu kì sống của SV ngắn, đơn 0,25 giản. SV dài, phức tạp. V u + Giai đoạn đỉnh cực: gồm nhiều TV và ĐV sống cả ngắn ngày và dài ngày → chu kì sống của Điểm toàn bài 0,25 0,25 20 đ Lưu ý khi chấm bài: - Kiến thức lí thuyết học sinh làm chính xác về bản chất kiến thức mới cho điểm. - Bài tập có thể giải theo các cách khác nhưng phải đúng bản chất sinh học vẫn cho điểm tối đa theo mục. 3
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI BẮC GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 12 THPT Đề chính thức KỲ THI NGÀY 28 / 3 / 2010 Bản hướng dẫn chấm có 3 trang NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2 điểm a) - TTDT được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân đôi ADN 0,25 - Các NT chi phối cơ chế nhân đôi ADN: NTBS(A ↔ T, G ↔ X.), NT BBT (nội dung), NT nửa 0,75 gián đoạn (nội dụng), NT khuôn mẫu (nội dung), NT sửa sai (...). b) - Trường hợp 1: Trên mạch gốc có đủ 4 loại Nu (A, T, G, X) → số loại bộ ba = 43 = 64. 0,25 - Trường hợp 2: Trên mạch gốc có 3 loại Nu (A, T, G hoặc A, T, X hoặc A, G, X...) → số loại 0,5 bộ ba = 33 = 27. - Trường hợp 3: Trên mạch gốc có 2 loại Nu không bổ sung (A, G hoặc A, X hoặc T, G hoặc T, 0,25 X) → số loại bộ ba = 23 = 8 Câu 2 2 điểm Số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp như sau: a) Không có đột biến xảy ra: có 1 loại mã bộ ba XAG → mã hoá 1 loại axit amin b) Khi có đột biến liên tiếp xảy ra: .v n - Đột biến 1: mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4 → cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’- XAG AGX AGX AGX AGX AGX AGX...-3’ 0,5 h => Có 2 loại bộ ba mã hoá: XAG và AGX → mã hoá 2 loại axit amin - Đột biến 2: thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7→ cấu trúc phân tử mARN như sau: 5’ – XAG AGX XAG XAG XAG XAG ... – 3’ 4 => Có 3 loại bộ ba mã hoá: XAG, AGX, GAG → mã hoá 3 loại axit amin 0,75 2 0,75 Câu 3 2 điểm a) o c - Thực chất của quy luật phân li: QLPL của Menđen thực chất là sự phân li của các alen trong quá trình giảm phân. Các alen chỉ PLĐL trong quá trình giảm phân khi chúng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 0,5 i h - Khi chứng minh quy luật phân li người ta lại sử dụng ở cấp độ tế bào vì: + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng. 0,25 u + Sự phân li của các NST trong quá trình giảm phân chính là cơ chế ở cấp độ TB đảm bảo cho 0,25 sự phân li của các alen b) V - Bộ NST 2n → n cặp NST - Dựa vào kiến thức của giảm phân ta có các kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I như sau: + 1 cặp NST có 2 1 – 1 = 20 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 2 cặp NST có 2 2 – 1 = 21 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I + 3 cặp NST có 2 3 – 1 = 22 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I ........ 0,25 + n cặp NST có 2 n – 1 kiểu sắp xếp NST ở kì giữa I => Số loại giao tử sẽ là 2 n – 1 x 2 1 = 2 n 0,75 Câu 4 2 điểm a) - Nguyên nhân làm cho một gen có thể tồn tại ở nhiều alen khác nhau trong quần thể: 0,5 Do đột biến gen vì kết quả của mỗi lần đột biến gen xảy ra làm xuất hiện một alen mới của gen.Các alen của một gen có thể chỉ khác nhau bởi một cặp Nu. Các alen này được nhân lên và lan truyền trong quần thể. - Các alen của cùng một gen có thể tương tác với nhau theo kiểu: 0,5 + Trội lặn hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Trội lặn không hoàn toàn. Ví dụ minh hoạ đúng. + Đồng trội. Ví dụ minh hoạ đúng. 1
  8. + Tương tác bổ sung (siêu trội). Ví dụ minh hoạ đúng. b) - Theo bài ra: F1 dị hợp 3 cặp gen (có 3 gen trội) → cây có chiều cao = 150 cm. 0,25 - Cây có chiều cao = 160 cm → có 4 gen trội. Xảy ra có các trường hợp sau: + Trường hợp 1: 2 đồng trội và 2 đồng lặn (AABBdd, AAbbDD, aaBBDD) = 3(1/4 x 1/4 x 1/4) 0,25 = 3/64 + Trường hợp 2: 1 đồng trội và 2 dị hợp ( AABbDd, AaBBDd, AaBbDD) = 3(1/4 x 2/4 x 2/4) = 0,25 12/64 => Tỉ lệ % số cây có chiều cao = 160 cm ở F 2 là 15/64 (23,44%) 0,25 Câu 5 2 điểm Sử dụng phép lai thuận nghịch, so sánh kết quả, căn cứ vào đặc điểm của QLDT chi phối để kết 0,5 luận. Cụ thể: - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận = PL nghịch, KH ♂ = ♀ → gen quy định màu mắt/NSTA 0,25 SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ ≠ ♀và có DT chéo → gen quy định màu mắt/NST X n 0,25 SĐL: .v LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... 0,25 LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... - Nếu kết quả của F1 và F2 ở phép lai thuận ≠ PL nghịch, KH ♂ = ♀ (có KH của mẹ) → gen quy định màu mắt/ti thể SĐL: LT: PTC ♀ mắt nâu x ♂ mắt đỏ son → F1 ..... → F2 .... LN: PTC ♀ mắt đỏ son x ♂ mắt nâu → F1 ..... → F2 .... 4 h 0,25 0,25 Câu 6 a) c 2 - Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp sau để tạo ra nguồn BDDT là 2 điểm 0,5 nguyên liệu cho chọn lọc: o + Sử dụng phương pháp lai để tạo nguồn BDTH h + Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo nguồn đột biến. u i + Sử dụng công nghệ di truyền để tạo ADN tái tổ hợp. - Sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật vì tốc độ sinh sản của chúng rất nhanh nên ta có thể dễ dàng phân lập được các dòng đột biến, cho dù tần số đột biến gen thường khá thấp. 0,5 V b) Muốn nghiên mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như sau: - Sử dụng nhân bản vô tính hoặc kỹ thuật cấy truyền phôi để tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau. - Nuôi các con vật có cùng KG trong các môi trường khác nhau để thu các KH khác nhau. - Tập hợp các KH khác nhau của cùng một KG ta có mức phản ứng của KG đó - Dựa vào mức phản ứng để đánh giá KG đó có mức phản ứng rộng hay hẹp. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 2 điểm a) Các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau vì: - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng. 0,25 - Vốn gen quần thể có thể biến đổi theo các hướng khác nhau: + Do tần số đột biến khác nhau. 0,25 + Do áp lực của CLTN khác nhau. 0,25 + Do hướng chọn lọc khác nhau. 0,25 b) Hai loài khác nhau lại có đặc điểm hình thái giống nhau là do: - Do chúng có tổ tiên chung, nên đều còn có gen quy định đặc điểm hình thái giống nhau 0,5 - Do sống trong điều kiện sống giống nhau → chịu áp lực CLTN giống nhau. 0,5 Câu 8 2 điểm a) Gen quy định bệnh có thể là gen trội vì bệnh biểu hiện ở tất cả các đời (DT không có sự gián 1,0 2
  9. đoạn). b) Đó là cơ chế di truyền theo dòng mẹ vì tất cả các con có KH giống mẹ của chúng. Cụ thể: 1,0 - I1 là mẹ bị bệnh → II2, II3, II4 bị bệnh. - II2 là mẹ bị bệnh → III1, III2 bị bệnh. - II5 là mẹ bình thường → III3, III4 bình thường Câu 9 2 điểm a) - Bạn A thì cho rằng: Chúng đều là các cơ chế tiến hoá. Không đúng, vì các yếu tố ngẫu nhiên là 0,25 NTTH chứ không phải là cơ chế tiến hoá. - Bạn B nêu ý kiến: Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. Sai. CLTN không phải là 0,25 các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. - Bạn C lại có ý kiến khác: Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể 0,25 loại bỏ cả gen có lợi ra khỏi quần thể. - Bạn D phát biểu: Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. Rất đúng vì cả các 0,25 yếu tố ngẫu nhiên và CLTN đều làm biến đổi tần số alen và vốn gen của quần thể. b) - Cả 4 nhân tố trên đều có thể làm thay đổi tần số alen, tuy nhiên: 0,5 + Nhân tố đột biến phải qua rất nhiều thế hệ mới làm giảm đáng kể tần số alen (vì tần số đột biến điểm ở từng gen là rất thấp). thích nghi. Theo bài ra , cả 2 alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng. .v n + Áp lực của CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng: đào thải alen có hại, tích luỹ alen - Vậy chỉ có giao phối không ngẫu nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đã gây nên tình trạng trên Câu 10 0,5 2 điểm a) sản tạo thế hệ mới. 4 h - Khái niệm quần thể SV: Nhiều cá thể cùng loài sống cùng 1 khu vực, cùng 1 thời điểm, sinh - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử 0,5 2 0,5 vong, phát tán có quan hệ với nhau khi r = (B + I) – (D + E) = 0. o c b) Diễn thế nguyên sinh có mối quan hệ với ổ sinh thái và chu kì sống của sinh vật như sau: - Quan hệ DTNS với ổ sinh thái: + Giai đoạn đầu: số lượng loài ít, cấu trúc loài phân tán → ổ sinh thái rộng. + Giai đoạn đỉnh cực: số lượng loài nhiều, cấu trúc loài không phân tán → ổ sinh thái hẹp 0,25 (chuyên biệt) i - Quan hệ DTNS với chu kì sống của SV: h + Giai đoạn đầu: chỉ gồm TV và ĐV sống ngắn ngày (cỏ,...) → chu kì sống của SV ngắn, đơn 0,25 giản. SV dài, phức tạp. V u + Giai đoạn đỉnh cực: gồm nhiều TV và ĐV sống cả ngắn ngày và dài ngày → chu kì sống của Điểm toàn bài 0,25 0,25 20 đ Lưu ý khi chấm bài: - Kiến thức lí thuyết học sinh làm chính xác về bản chất kiến thức mới cho điểm. - Bài tập có thể giải theo các cách khác nhưng phải đúng bản chất sinh học vẫn cho điểm tối đa theo mục. 3
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH BẮC GIANG NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 12 THPT Đề chính thức Ngày thi: 28 / 3 / 2010 (Đề gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 2,0 điểm) a) Thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế di truyền nào? Nêu nguyên tắc chi phối cơ chế di truyền đó. b) Người ta tổng hợp một phân tử ADN nhân tạo có đủ 4 loại nuclêôtit thì mạch gốc có bao nhiêu loại bộ ba? Câu 2: ( 2,0 điểm) Giả sử người ta tổng hợp phân tử mARN có thành phần các nuclêôtit theo trình tự sau đây: 5’ – XAGXAGXAGXAGXAGXAGXAG... – 3’ Hãy xác định số loại axit amin cấu trúc nên đoạn chuỗi pôlipeptit trong các trường hợp sau: a) Nếu không có đột biến xảy ra. b) Nếu bị đột biến liên tiếp: - Đột biến 1: Mất nuclêôtit loại X ở vị trí thứ 4. - Đột biến 2: Thêm nuclêôtit loại G vào vị trí giữa 6 và 7. Câu 3: ( 2,0 điểm) .v n ở cấp độ tế bào? 4 h a) Nêu thực chất của quy luật phân li. Vì sao người ta chứng minh quy luật phân li lại sử dụng b) Bằng kiến thức giảm phân, chứng minh rằng nếu một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội không có đột biến xảy ra. Câu 4: ( 2,0 điểm) c 2 (2n) thì sẽ tạo ra 2n loại giao tử. Cho rằng các NST phân li độc lập, không có sự trao đổi chéo và o a) Nguyên nhân nào làm cho một gen có thể tồn tại nhiều alen khác nhau trong quần thể? Các alen khác nhau đó có thể tương tác với nhau như thế nào? Mỗi kiểu tương tác cho một ví dụ minh h i hoạ. b) Ở một loài thực vật tự thụ phấn, xét 3 gen không alen, mỗi gen có 2 alen (trội và lặn) phân tạo ra thế hệ F2. V u li độc lập, tương tác cộng gộp quy định chiều cao cây, cứ 1 alen trội cao thêm 10 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất ở thế hệ F1 các cây đều có chiều cao 150 cm. Cho F1 tự thụ phấn để Hãy xác định tỉ lệ phần trăm cây có chiều cao 160 cm ở F2. Câu 5: ( 2,0 điểm) Nếu có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son. Làm thế nào có thể biết được lôcut gen quy định tính trạng màu mắt này là nằm trên NST thường hay trên NST giới tính X hay trong ti thể? Viết sơ đồ lai về kiểu hình để minh hoạ. Biết rằng tính trạng màu mắt do một gen quy định. Câu 6: ( 2,0 điểm) a) Trong công tác chọn giống người ta áp dụng những phương pháp nào để tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn lọc? Phương pháp nào sử dụng đạt hiệu quả cao đối với chọn giống vi sinh vật? Giải thích. b) Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở vật nuôi ta cần tiến hành như thế nào? Câu 7: ( 2,0 điểm) a) Vì sao các quần thể trong một loài lại có sự tiến hoá khác nhau? b) Theo em hai loài khác nhau tại sao lại có đặc điểm hình thái giống nhau? 1
  11. Câu 8: ( 2,0 điểm) Trên cơ sở sơ đồ phả hệ dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Gen quy định bệnh (những cá thể màu đen) có thể là gen trội hay không? Giải thích. b) Có một cơ chế di truyền khác có thể phù hợp với phả hệ này, cơ chế đó là gì? Giải thích. Câu 9: ( 2,0 điểm) a) Có bốn bạn học sinh lớp 12 cùng tranh luận về vấn đề: ”Điều gì là đúng đối với cả các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên” .v n - Bạn A thì cho rằng: Chúng đều là các cơ chế tiến hoá. h - Bạn B nêu ý kiến: Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. 4 - Bạn C lại có ý kiến khác: Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. Hãy bình luận các ý kiến nêu trên. c 2 - Bạn D phát biểu: Chúng đều ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền của quần thể. b) Tần số của 2 alen đồng trội có cùng giá trị thích ứng trong một quần thể chuột phòng thí nhân tố nào sau đây gây nên tình trạng trên? I. Đột biến điểm. h o nghiệm là 0,55 và 0,45. Sau 5 thế hệ, giá trị thích ứng thay đổi tương ứng thành 0,35 và 0,65. Những II. Giao phối không ngẫu nhiên. III. Các yếu tố ngẫu nhiên. IV. Áp lực của CLTN. u i Câu 10: (2,0 điểm) V a) Thế nào là một quần thể sinh vật? Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán có quan hệ với nhau như thế nào? nào? b) Diễn thế nguyên sinh có mối quan hệ với ổ sinh thái và chu kì sống của sinh vật như thế __________________ Hết__________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ................................................................................................... Số báo danh: ........................................................................................................... 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0