intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Cà Mau

Chia sẻ: Nhu Chau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

940
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh các môn: Địa, Hóa, Lý...của sở giáo dục và đào tạo Cà Mau giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Cà Mau

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT CÀ MAU NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Địa lí Ngày thi: 14 – 11 – 2010 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3,0 điểm). a) Trình bày khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật phi địa đới. b) Hãy cho biết môi trường địa lí có những chức năng gì ? Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu: Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp của thế giới, thời kì 1950 - 2003. (đơn vị: triệu tấn) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 1820 2603 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ 523 1052 2336 3066 3331 3904 a) Tính tốc độ tăng trưởng về sản lượng khai thác than và dầu mỏ trong thời kì 1950 - 2003 (Lấy năm 1950 = 100%) b) Nêu nhận xét và giải thích. Câu 3 (2,0 điểm). Phân tích tác động của đặc điểm dân cư nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường. Câu 4 (3,0 điểm). Nêu biểu hiện và nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ? Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu sau đây: Diện tích rừng và độ che phủ rừng của Việt Nam, giai đoạn 1943 - 2005 Tổng diện tích rừng Trong đó Tỉ lệ che phủ Năm (triệu ha) Rừng tự nhiên Rừng trồng rừng (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1976 11,1 11,0 0,1 33,8 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 1990 9,2 8,4 0,8 27,8 2000 10,9 9,4 1,5 33,1 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 Trang 1/2
  2. a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của Việt Nam giai đoạn 1943 - 2005. b) Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng của Việt Nam giai đoạn 1943 - 2005. c) Nêu phương hướng bảo vệ tài nguyên rừng. Câu 6 (2,0 điểm). Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ? Tính chất này được thể hiện như thế nào ? Câu 7 (4,0 điểm). a) Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế. b) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: - Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. - Phân tích các thế mạnh về tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. ------ HẾT ------ Trang 2/2
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG TỈNH CÀ MAU NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học Ngày thi: 14 – 11 – 2010 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I (4,0 điểm) 1. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p+n+e) trong ion M2+ là 78 a) Xác định số thứ tự của M trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) Viết công thức cấu tạo của M2O3 , M3O4 c) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau: MxOy + HNO3  M(NO3)3 + NnOm + … 2. Trình bày quan hệ giữa số oxi hóa và hóa trị của nguyên tố. Cho thí dụ. Các chất và các ion dưới đây có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Cl2, Fe2+, Cl-. Lấy các phản ứng để minh họa. Câu II (3,0 điểm) 1. Đề nghị một phương pháp để tinh chế NaCl khan có lẫn các muối khan NaBr, NaI, Na2CO3. 2. Có 6 lọ chứa các dung dịch: CaCl2, NaOH, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, K2CO3 và được đánh số thứ tự. Hãy lập luận để xác định dung dịch nào chứa ở lọ số mấy khi - Cho một giọt dung dịch 3 vào dung dịch 6 thấy xuất hiện kết tủa, nếu lắc thì kết tủa tan ngay. - Dung dịch 6 không phản ứng với dung dịch 5 và cho khí mùi khai với dung dịch 2. - Dung dịch 1 không tạo kết tủa với dung dịch 3, 4, 6. - Dung dịch 2 và dung dịch 5 đều cho kết tủa trắng với 1, 3, 4. (không viết phương trình phản ứng) Câu III (2,5 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ và viết phương trình phản ứng làm lạnh +B C (2) D + Mg, to , este (1) (3) A A (4) (6) +X (5) +U Y T +Z Biết A, B, C, D, X, Y, Z, T, U là các chất khí có thành phần nguyên tố thuộc: N, O, S, H. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi: a) Cho khí CO2 sục qua dung dịch nước Javen hoặc clorua vôi. b) Nước clo tác dụng với dung dịch Natri thiosunfat. c) Cho một ít axit Brom hydric vào nước Javen. d) Để bạc ngoài không khí bị ô nhiễm H2S. Trang 1/2
  4. Câu IV (1,5 điểm) 1. Thêm từ từ 100 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A. 2. Phải thêm vào 1 lít dung dịch A trên bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được: a) Dung dịch có pH = 1. b) Dung dịch có pH = 13. Câu V (3,0 điểm) Viết tất cả các đồng phân của C3H5Br3. Cho các đồng phân đó tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm: Viết phương trình phản ứng và phân biệt các sản phẩm có nhóm chức khác nhau bằng phương pháp hóa học. Câu VI (1,5 điểm) Aspirin là loại thuốc được điều chế bằng cách este hóa axit salixylic (axit 2-hidroxi benzoic) bằng anhidrit axetic. Viết phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo. Cho Aspirin tác dụng với NaHCO3 và với dung dịch NaOH. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion. Câu VII (2,0 điểm) Hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của nó có khối lượng là 177,24 gam. Chia A thành 3 phần bằng nhau. - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch gồm HCl và H2SO4 dư được 4,48 lít khí Hidro. - Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch B. - Phần 3: Đem đun nóng với chất khí CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì cho toàn bộ chất rắn hòa tan hết trong nước cường toan dư thì chỉ có 17,92 lít khí NO thoát ra (các khí đều ở điều kiện tiêu chuẩn). 1. Xác định công thức của kim loại và oxit kim loại. 2. Nếu ở phần 2 cho thể tích dung dịch HNO3 là 1 lít và lượng HNO3 dư 10% so với lượng phản ứng vừa đủ với hỗn hợp kim loại và oxit. a) Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HNO3. b) Dung dịch B có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam M. Câu VIII (2,5 điểm) Một hợp chất A có M < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486g A thu được 403,2ml CO2 (đktc) và 0,270g H2O 1. Tìm công thức phân tử A. 2. A tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Natri đều sinh ra chất khí với số mol bằng đúng số mol A đã dùng. Hỏi A có loại nhóm chức nào ? Xác định số lượng số nhóm chức đó có trong A. Viết phương trình phản ứng. 3. A và sản phẩm B tham gia phản ứng theo hệ số tỉ lượng như sau: o A t B + H2O o A + 2NaOH (dd) t o 2D + H2O B + 2NaOH (dd) t 2D Những nhóm chức nào của A và B đã tham gia các phản ứng trên ? Hãy dùng công thức đã tìm ra viết phương trình phản ứng đó và suy ra công thức cấu tạo của D, A, B. Biết rằng trong phân tử D có nhóm metyl. Cho C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; N = 14; Fe = 55,85; Al = 26,98; Ca = 40,08; Zn = 65,39. ---------- HẾT ---------- Trang 2/2
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT CÀ MAU NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa học Ngày thi: 13 – 11 – 2011 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu I (3 điểm) Có các dung dịch: MgCl2, BaCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl3. Viết phương trình ion rút gọn các phản ứng xảy ra khi lần lượt thêm vào mỗi dung dịch: a) Dung dịch NaHCO3 đã đun nóng và để nguội. b) Dung dịch Na2S. c) Dung dịch NH 3. Câu II (3 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO 3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử là phenolphtalein, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết phương trình phản ứng (nếu có). 2. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m ? Câu III (3 điểm) 1. Một bình chứa 0,720 mol SO2 và 0,710 mol SO 3. Thêm 0,490 mol NO2 và phản ứng đạt đến cân bằng SO2 (K) + NO2 (K) SO 3 (K) + NO (K) có 0,390 mol NO khi đạt cân bằng a) Tính hằng số cân bằng ở nhiệt độ thí nghiệm trên. b) Ở cùng nhiệt độ trên thêm 1,000 mol SO3 vào bình. Tính số mol 4 chất khí khi đạt cân bằng. 2. Cho khí Clo đi từ từ đến dư qua dung dịch KI thấy màu vàng nâu xuất hiện, sau đó dung dịch đục dần và cuối cùng trở nên trong suốt không màu. Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra để giải thích hiện tượng thí nghiệm trên. Câu IV (2 điểm) Cho sơ đồ biến hóa sau: C3H6O (chất I)  C2H 3O2Na (chất D)  C5H 10O2 (chất B)  C3H 8O (chất A)  C3H6O2 (chất E)  C5H10O2 (chất G) Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, D, E, G, I và viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hóa trên. Trang 1/2
  6. Câu V (2 điểm) 1. Dung dịch NH4Cl và dung dịch C6H5NH3Cl đều có nồng độ 0,1 mol/lít. Dung dịch nào có pH lớn hơn ? Giải thích. 2. Mentol có trong tinh dầu bạc hà, có công thức cấu tạo như sau: CH3 OH CH3CHCH3 Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của Mentol với Na, với Brom (có ánh sáng), CH3COOH (có H2SO4 đặc), CuO đun nóng. Câu VI (4 điểm) 1. Hỗn hợp gồm fomanđehit, axit axetic và axit fomic có khối lượng 2,33 gam có thể bị trung hòa hoàn toàn bởi 18,7 ml dung dịch KOH 8,4% (khối lượng riêng là 1,07 g/ml). Dung dịch nhận được đem phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng thấy tách ra 9,72 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng và tính số mol từng chất trong hỗn hợp ban đầu. 2. Hợp chất hữu cơ A có chứa Cacbon, Hidro, Oxi. Phân tích định lượng cho kết quả: 46,15% C; 4,62% H; 49,23% O. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 200 đv.C Tìm công thức phân tử của A. Viết các công thức cấu tạo (có thể có) của A, biết khi đun A với dung dịch NaOH dư thu được 1 muối B và 1 rượu D đều thuần chức (không tạp chức). Câu VII (3 điểm) Hòa tan 24 gam Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng được dung dịch B. Cho vào dung dịch B một lượng m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc), sau phản ứng thu được dung dịch C và chất rắn D có khối lượng bằng 10% so với khối lượng m. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa tạo thành đem đun nóng ngoài không khí đến khi khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp. Cho Fe = 56; O = 16; Mg = 24; Ag = 108; H =1; C = 12. Trang 2/2
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT CÀ MAU NĂM HỌC 2009-2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lý Ngày thi: 20 – 12 – 2009 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (4 điểm) e1, r1 e2, r2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, với e1 = 4V; r1 = 1,5Ω; e2 = 6V; r2 = 1Ω; R1 B R2 A E R1 = 3Ω; R2 = 4,5Ω. C1 Các tụ điện giống nhau và có điện dung C = C1 = C2 = C3 = 2μF. Hãy tính: D C3 C2 a) Hiệu điện thế U AB, UBE giữa hai đầu điện trở R1, R2. b) Điện tích trên các tụ điện. Bài 2 (3 điểm) Hai bình có thể tích V1, V2 = 2V 1 được nối với nhau bằng một ống nhỏ cách nhiệt chứa khí nitơ ở áp suất p = 105 N/m2 và cùng ở nhiệt độ T = 300oK. Sau đó giảm nhiệt độ của bình V1 xuống 0oC; tăng nhiệt độ của bình V2 lên 100 oC. Hãy tính áp suất khí trong các bình. Bài 3 (3 điểm) Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 đặt đồng trục. L2 có tiêu cự f2 = 10cm. Một điểm sáng S đặt tại tiêu điểm vật chính của L1. a) Xác định vị trí, tính chất ảnh S’ của S cho bởi L1, L2. b) Giữa L1, L2 người ta đặt 1 lăng kính có góc chiết quang A = 9 o. Có mặt nhận ánh sáng tới vuông góc với trục chính. Khi đó ảnh S’ dời chỗ đi 1 đoạn 8mm. Tính chiết suất n của lăng kính. Bài 4 (3 điểm) O Một vành sắt có bán kính r, tâm O’ có thể R . α lăn không trượt trên một mặt cong của bán cầu O’ r . có bán kính R, tâm O. Kéo vành sắt lệch ra khỏi C vị trí cân bằng A đến điểm C rồi thả nhẹ (hình vẽ) A a) Chứng tỏ rằng vành sắt dao động điều hoà với chu kỳ T, tính T ? b) Nếu r
  8. Bài 5 (4 điểm) L Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở R và tụ điện .A x R x C . B M N có điện dung C. Hiệu điện thế giữa A và B là u = 150 2 sin100πt (V). Dùng Vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn, lần lượt mắc vào các điểm khác nhau của đoạn mạch. Khi mắc vào A, N Vôn kế chỉ U1 = 200V, khi mắc vào N, B Vôn kế chỉ U 2 = 70V. a) Hãy giải thích tại sao UAB ≠ U1 + U2 ? b) Khi mắc Vôn kế vào A và M; vào M và B thì Vôn kế chỉ bao nhiêu ? c) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB ? 3  Cho biết R = 60Ω, tgφ =  φ≈ rad. 4 5 Bài 6 (3 điểm) Cho các dụng cụ sau: a) Một Vôn kế có điện trở rất lớn. b) Một Ampe kế có điện trở không đáng kể. c) Hai viên pin Pinaco, một viên đã sử dụng, một viên còn mới. d) Hộp lắp pin. e) Biến trở có con chạy C và có thể đọc chính xác giá trị của biến trở tham gia vào mạch điện. f) Khoá K và dây nối. 1) Hãy thiết kế (vẽ) một mạch điện để đo suất điện động và điện trở trong của pin Pinaco. 2) Nêu cơ sở lý thuyết của cách đo. 3) Nêu phương án thực hành và nhận xét suất điện động và điện trở trong của pin Pinaco thay đổi thế nào khi đã dùng lâu ? ------------------- HẾT --------------------- Trang 2/2
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM THI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: VẬT LÝ I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1. B 2. D 3. C 4. B 5. B 6. C 7. B 8. A II- PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1. (4 điểm) a) Tính được IA = 0,9A 0,5đ UR1 = 10,8V 0,5đ UR2 = 7,2V 0,5đ b) IR2 = 1,5A 0,5đ IR3 = 1A 0,5đ R3 = 6  0,5đ c) K mở P1 = UIA = 16,2W 0,5đ K đóng P2 = UI = 18 x 1,5 = 27W 0,5đ Bài 2. (3 điểm) a) Vẽ hình đúng 0,5đ A’B’ là ảnh ảo 0,5đ b) d’ = - 7,5cm 1đ 5 A’B’ = AB 1đ 4 Bài 3. (1 điểm) Trang 3/2
  10. Nước sôi truyền nhiệt cho quả bóng bàn và không khí trong quả bóng 0,5đ nóng lên và nở ra. Một phần nhiệt lượng nhận được biến thành công cơ học làm quả 0,5đ bóng bàn nở ra. Trang 4/2
  11. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT CÀ MAU NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lý Ngày thi: 14 – 11 – 2010 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3 điểm) Thanh AB có thể chuyển động sao cho .A hai đầu A và B của nó luôn luôn tựa trên bức → α tường thẳng đứng và mặt sàn nằm ngang. v .C Hãy xác định vận tốc của điểm C là trung điểm của thanh AB tại thời điểm thanh AB hợp với O . B bức tường thẳng đứng một góc α = 30o, lúc đó vận tốc của điểm A là v = 2 m/s và có chiều hướng xuống (hình vẽ). Bài 2 (3 điểm) Một khối khí chứa trong một xilanh kín p ở áp suất p1 = 105 N/m2 và có nhiệt độ t1 = 117 oC. B1 p2 x Người ta đẩy pit – tông từ vị trí A sang vị trí B để A1 p1 x nén khí trong xilanh bằng hai cách: a) Đẩy pit – tông rất chậm từ A đến B. b) Đẩy pit – tông rất nhanh từ A đến B O V rồi chờ cho trạng thái khí trong xilanh ổn định. 1) Hãy mô tả hai quá trình nén khí trong xilanh. B A Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ (p, V) và căn cứ vào đồ thị cho biết công nén khí trong hai cách trên, cách nào lớn hơn ? 2) Nếu áp suất khí trong xilanh khi pit-tông ở vị trí B là p2 = 1,3.105 N/m2 thì cần phải làm lạnh khí ở nhiệt độ nào để chất khí trong xilanh trở lại áp suất p1 ban đầu ? Biết thể tích lúc này không đổi. Bài 3 (4 điểm) Cho ba điện trở giống nhau, mỗi cái có điện trở R, mắc vào nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r. Cho biết khi mắc các điện trở song song hoặc nối tiếp với nhau vào hai cực của nguồn điện thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là I = 0,2A. Hãy tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong những cách mắc còn lại. Trang 1/2
  12. Bài 4 (3 điểm) Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,5m được treo vào trong buồng thang máy dao động điều hòa với ly độ góc α = 5 o a) Tính chu kỳ dao động của con lắc đơn khi thang máy đứng yên. Lấy g = 10 m/s2; b) Tính chu kỳ, ly độ góc của con lắc đơn khi thang máy được kéo lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a = 1 m/s2. c) Nếu thang máy đứt dây và rơi tự do khi con lắc đơn đang dao động, hãy mô tả chuyển động tiếp theo của con lắc đơn. Bài 5 (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. A Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có tần . L R .D C B . số f = 100Hz, Ampe Kế có điện trở không đáng kể, chỉ 0,1A A π và cường độ dòng điện qua Ampe Kế trễ pha so với điện áp giữa A và B. 6 Thay Ampe Kế bằng một Vôn Kế có điện trở rất lớn thì Vôn Kế chỉ U = π 20V và điện áp giữa hai đầu Vôn Kế trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn 6 mạch AB. Tính độ tự cảm L của cuộn dây, điện trở R và điện dung của tụ điện. Bài 6 (3 điểm) Có hai thanh bề ngoài giống hệt nhau, một thanh bằng sắt, một thanh là nam châm. a) Nêu tác dụng của thanh nam châm. b) Nêu các phương án thực hiện để phân biệt thanh nam châm và thanh sắt. ------ HẾT ------ Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2