intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 10 - Kèm đáp án

Chia sẻ: Fscc Zxczxvczxdv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

332
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 kèm đáp án dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 10 - Kèm đáp án

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG 10 CẤP TỈNH NĂM 2010 -2011 ………………. MÔN THI: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho HS không chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 a. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích? b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào? Câu 2 a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực? b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ? Câu 3 a. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha đó? b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha sáng? Câu 4 a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này? b. Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó? Câu 5 a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào? b. Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp về đối tượng thực hiện và nguồn năng lượng? Câu 6 a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì? b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao? Câu 7 Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất? Câu 8 a. Trong nước mắm và trong tương có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vật nào tác động để tạo thành? b. Làm nước sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căng phồng. Hãy giải thích tại sao? Câu 9 a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu? b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH2 tạo ra? Câu 10 Ở ruồi giấm, một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con tạo ra đều qua giảm phân tạo giao tử. Các giao tử hình thành tham gia thụ tinh với hiệu suất là 12,5% đã tạo ra 16 hợp tử. Tổng số nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình trên là 504. Xác định số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và giới tính của ruồi giấm. - Hết - Họ và tên thí sinh...............................................................SBD......................................
  2. SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM 2010 -2011 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: SINH HỌC (Không chuyên) Câu Nội dung Điểm 1 a. Giải thích: (1.0đ) - Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhất định.......................................................................................................................................... 0,25 - Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả chuối sẽ mềm hơn..................................................................................................................... 0,25 b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố: - Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào......................................................................... 0,25 - Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào................................................................................................................... 0,25 2 a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì : (1.0đ) - Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức)................................................................. 0,25 - Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước................................................................... 0,25 b. Giải thích : - Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu............................................................ 0,25 - Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. ............................................................................. 0,25 3 a. (1,0đ) - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp.............................................................. 0,25 - Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối............................................................................................................................................... 0,25 b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng: 20X18 = 360 ATP……………………………………………… 0,25 20X12 = 240 NADPH…………………………………………. 0,25 4 a. (1,0đ) * Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng............................................................................................................................. 0,25 * Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)..................................................................................................................................... 0,25 b. - Phương thức: Bị động (thụ động)........................................................................................ 0,25 - Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ......................................................................... 0,25 5 a. (1,0đ) * Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá............................................... 0,25 * Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian............... 0,25 b. Phân biệt: Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, trùng roi, tảo, thực vật………………….. 0,25
  3. Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng……….. 0,25 6 a. (1,0đ) - Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi B..................................................................... 0,25 - Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh được rằng nhân là nơi chứa thông tin di truyền của tế bào (Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào).............................. 0,25 b. - Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất................................................................................... 0,25 - Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều lizoxom nhất....................................................... 0,25 7 * Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất: (1.0đ) - Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit....................................................................... 0,25 - Vận chuyển qua kênh prôtêin................................................................................................. 0,25 * Điều kiện: - Phải có kênh prôtêin.............................................................................................................. 0,25 - Phải được cung cấp năng lượng ATP.................................................................................... 0,25 8 a. (1.0đ) - Axit amin trong nước mắm có nguồn gốc từ protein của cá, vi sinh vật tác động để tạo thành là: vi khuẩn .................................................................................................................... 0,25 - Axit amin trong tương có nguồn gốc từ đậu tương, vi sinh vật tác động để tạo thành là: Nấm sợi (nấm vàng hoa cau)..................................................................................................... 0,25 b. Giải thích: - Trên vỏ quả có rất nhiều tế bào nấm men. Nấm men sẽ lên men đường thành rượu etilic và CO2............................................................................................................................................................................................................... 0,25 - Khí CO2 được tạo thành không thể thoát ra khỏi bình kín nên làm cho bình căng phồng lên.............................................................................................................................................. 0,25 9 a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể: (1.0đ) - Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể………………………………………………….. 0,25 - Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể……………………………………. 0,25 b. Số NADH và FADH2 tạo ra: - Số NADH tạo ra: 5 x 10 = 50................................................................................................ 0,25 - Sô FADH2 tạo ra: 5 x 2 = 10................................................................................................. 0,25 10 Xác định số lần nguyên phân và giới tính (1.0đ) - Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128………………………………………………… 0,25 - Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương) + Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân : (2k – 1)2n = (2k – 1)8 + Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k . 8 => Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k . 8 = 504
  4. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM 2009-2010 ―――――― ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT không chuyên) Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề. —————————— Câu 1 (1 điểm). Nêu các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống? Những đặc điểm nào là đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống? Câu 2 (1 điểm). Cho biết các đặc điểm của giới thực vật về các mặt: Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, và tổ tiên của chúng? Câu 3 (1 điểm). Nêu những chức năng chính của prôtêin màng trong hoạt động sống của tế bào? Câu 4 (1 điểm). Các chất tan vận chuyển qua màng có thể đi theo những con đường nào? Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 5 (1 điểm). Trình bày cấu tạo của ATP? Hãy phân loại các kiểu phôtphorin để tổng hợp ATP trong tế bào nhân thực? Trong các kiểu đó thì kiểu nào tạo ra hầu hết các phân tử ATP cung cấp cho hoạt động sống của tế bào? Câu 6 (1 điểm). Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào? Nêu các đặc tính chính của enzim? Câu 7 (1 điểm). Trong tế bào thực vật có hai bào quan tổng hợp ATP là bào quan nào? Cho biết điểm giống nhau trong cấu tạo giữa 2 bào quan đó? Từ đó rút ra nhận xét gì về nguồn gốc 2 loại bào quan này? Câu 8 (1 điểm). Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về các dấu hiệu: Điều kiện xảy ra, nơi xảy ra và sản phẩm tạo ra. Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng? Câu 9 (1điểm): a.Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzym thì hoạt tính của enzym đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn? b.Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia tế bào chất thành những xoang tương đối cách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của các enzym? Câu 10 (1 điểm). Trong tinh hoàn của 1 gà trống có 6250 tế bào sinh tinh đều qua giảm phân hình thành tinh trùng. Nhưng trong quá trình giao phối với gà mái chỉ có 1/1000 số tinh trùng đó trực tiếp thụ tinh với các trứng. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra và thu được 32 trứng. Nhưng sau khi ấp, chỉ nở được 25 gà con. Biết ở gà 2n = 78. a. Tính số lượng tinh trùng hình thành, số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng. b. Cho biết số lượng tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng này qua giảm phân. ---Hết--- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh..................................................................................... SBD.................... 1
  5. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM 2009-2010 ―――――― HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC Dành cho học sinh THPT không chuyên —————————— Câu Nội dung trả lời Điểm 1 * Những đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống: - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc............................................................................... 0,25 - Là 1 hệ thống mở và tự điều chỉnh............................................................................ 0,25 - Thế giới sống liên tục tiến hoá.................................................................................. 0,25 * Những đặc điểm nổi trội: TĐC và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh............................................................................................................................. 0,25 2 - Cấu tạo: Đa bào, nhân thực....................................................................................... 0,25 - Dinh dưỡng: Tự dưỡng theo kiểu quang hợp (phổ biến), dị dưỡng theo kiểu kí sinh ( một số)............................................................................................................... 0,25 - Sinh sản: Vô tính( bào tử, sinh dưỡng), hữu tính.................................................... 0,25 - Tổ tiên: Tảo lục đa bào nguyên thuỷ....................................................................... 0,25 3 * Chức năng chính của prôtêin màng gồm: - Ghép nối 2 tế bào với nhau........................................................................................ 0,25 - Là thụ thể bề mặt tiếp nhận các thông tin.................................................................. 0,25 - Giúp tế bào nhận biết nhau nhờ dấu hiệu nhận biết đặc hiệu ( glicôprôtêin).............. 0,25 - Là các kênh vận chuyển các chất qua màng, là enzim màng ................................... 0,25 4 * Các con đường các chất tan có thể đi qua: - Qua trực tiếp lớp phôtpholipit................................................................................... 0,25 - Qua kênh prôtêin....................................................................................................... 0,25 * Tốc độ khuếch tán theo phương thức bị động phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Kích thước của chất cần vận chuyển - Sự chênh lệch nồng độ 2 bên màng........................................................................... 0,25 - Bản chất hoá học của chất - Môi trường: Nhiệt độ, độ nhớt, ................................................................................ 0,25 5 * Cấu tạo: Gồm 2 thành phần là ađênôzin( bazơ ađênin + đường ribôzơ) và triphôtphat( 3 gốc phôtphat)......................................................................................... 0,25 * Các kiểu phôtphorin hoá: - Phôtphorin hoá quang hoá: Vòng và không vòng..................................................... 0,25 - Phôtphorin hoá ôxi hoá: Ở mức nguyên liệu và mức enzim..................................... 0,25 * Kiểu phôtphorin hoá ôxi hoá ở mức enzim tạo ra hầu hết các phân tử ATP cung cấp cho hoạt động sống của tế bào.................................................................... 0,25 6 * Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá............................. 0,25 * Enzim làm giảm nặng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian............................................................................................................................... 0,25 * Đặc tính của enzim: - E có hoạt tính mạnh................................................................................................... 0,25 - E có tính chuyên hoá cao........................................................................................... 0,25 7 * Đó là 2 bào quan: Ti thể và lục lạp......................................................................... 0,25 * Điểm giống nhau: - Đều có cấu tạo 2 lớp màng ....................................................................................... 0,25 - Có ADN vòng, trần, kép; có ribôxôm 70S................................................................ 0,25 * Nhận xét: 2 bào quan này đều có chung từ 1 nguồn gốc ( từvi khuẩn)................... 0,25 8 * Phân biệt pha sáng và pha tối của quang hợp về : Dấu hiệu Pha sáng Pha tối Điều kiện xảy ra Chỉ xảy ra khi có ánh sáng Xảy ra cả khi có ánh sáng và cả trong tối…………………………. 0,25 2
  6. Nơi xảy ra Ở màng tilacôit của lục lạp Trong chất nền của lục lạp . …… 0,25 Sản phẩm tạo ra ATP và NADPH ,Ôxi Cacbohiđrat ,ADP, NADP……… 0,25 * Trong quang hợp, pha tối phụ thuộc vào pha sáng vì: Sản phẩm của pha sang là nguyên liệu chop ha tối……………………………………………………………… 0,25 9 a. Vì: E có bản chất là pr-> khi tăng nhiệt độ quá tối ưu của E-> E bị biến tính, mất chức năng xúc tác........................................................................................................... 0,5 b. Vì: Mỗi E có thể cần các điều kiện khác nhau -> vì vậy mỗi bào quan là môi trường thích hợp cho hoạt động của một số loại E nhất định..................................................... 0,5 10 a. Số tinh trùng được hình thành là: 6250 x 4 = 25 000( tinh trùng).............................. 0,25 - Số tinh trùng trực tiếp tham gia thụ tinh với trứng: 25 000 x 1/1000 = 25(tinh trùng). 0,25 b. Số lượng tế bào sinh trứng = số lượng trứng tạo ra = 32 tế bào. .............................. 0,25 - Số thể định hướng bị tiêu biến có số nhiễm sắc thể là: 32 x 3 x 39 = 3744 (NST)................................................................................... 0,25 ---Hết--- 3
  7. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG 10 CẤP TỈNH NĂM 2010 -2011 ………………. MÔN THI: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho HS không chuyên) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 a. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích? b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào? Câu 2 a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực? b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ? Câu 3 a. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha đó? b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha sáng? Câu 4 a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này? b. Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó? Câu 5 a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào? b. Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp về đối tượng thực hiện và nguồn năng lượng? Câu 6 a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì? b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao? Câu 7 Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất? Câu 8 a. Trong nước mắm và trong tương có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vật nào tác động để tạo thành? b. Làm nước sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căng phồng. Hãy giải thích tại sao? Câu 9 a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu? b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH2 tạo ra? Câu 10 Ở ruồi giấm, một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con tạo ra đều qua giảm phân tạo giao tử. Các giao tử hình thành tham gia thụ tinh với hiệu suất là 12,5% đã tạo ra 16 hợp tử. Tổng số nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình trên là 504. Xác định số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và giới tính của ruồi giấm. - Hết - Họ và tên thí sinh...............................................................SBD......................................
  8. SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM 2010 -2011 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: SINH HỌC (Không chuyên) Câu Nội dung Điểm 1 a. Giải thích: (1.0đ) - Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhất định.......................................................................................................................................... 0,25 - Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả chuối sẽ mềm hơn..................................................................................................................... 0,25 b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố: - Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào......................................................................... 0,25 - Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào................................................................................................................... 0,25 2 a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì : (1.0đ) - Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức)................................................................. 0,25 - Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước................................................................... 0,25 b. Giải thích : - Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu............................................................ 0,25 - Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. ............................................................................. 0,25 3 a. (1,0đ) - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp.............................................................. 0,25 - Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ: 6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối............................................................................................................................................... 0,25 b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng: 20X18 = 360 ATP……………………………………………… 0,25 20X12 = 240 NADPH…………………………………………. 0,25 4 a. (1,0đ) * Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng............................................................................................................................. 0,25 * Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)..................................................................................................................................... 0,25 b. - Phương thức: Bị động (thụ động)........................................................................................ 0,25 - Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ......................................................................... 0,25 5 a. (1,0đ) * Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá............................................... 0,25 * Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian............... 0,25 b. Phân biệt: Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, trùng roi, tảo, thực vật………………….. 0,25
  9. Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng……….. 0,25 6 a. (1,0đ) - Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi B..................................................................... 0,25 - Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh được rằng nhân là nơi chứa thông tin di truyền của tế bào (Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào).............................. 0,25 b. - Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất................................................................................... 0,25 - Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều lizoxom nhất....................................................... 0,25 7 * Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất: (1.0đ) - Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit....................................................................... 0,25 - Vận chuyển qua kênh prôtêin................................................................................................. 0,25 * Điều kiện: - Phải có kênh prôtêin.............................................................................................................. 0,25 - Phải được cung cấp năng lượng ATP.................................................................................... 0,25 8 a. (1.0đ) - Axit amin trong nước mắm có nguồn gốc từ protein của cá, vi sinh vật tác động để tạo thành là: vi khuẩn .................................................................................................................... 0,25 - Axit amin trong tương có nguồn gốc từ đậu tương, vi sinh vật tác động để tạo thành là: Nấm sợi (nấm vàng hoa cau)..................................................................................................... 0,25 b. Giải thích: - Trên vỏ quả có rất nhiều tế bào nấm men. Nấm men sẽ lên men đường thành rượu etilic và CO2............................................................................................................................................................................................................... 0,25 - Khí CO2 được tạo thành không thể thoát ra khỏi bình kín nên làm cho bình căng phồng lên.............................................................................................................................................. 0,25 9 a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể: (1.0đ) - Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể………………………………………………….. 0,25 - Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể……………………………………. 0,25 b. Số NADH và FADH2 tạo ra: - Số NADH tạo ra: 5 x 10 = 50................................................................................................ 0,25 - Sô FADH2 tạo ra: 5 x 2 = 10................................................................................................. 0,25 10 Xác định số lần nguyên phân và giới tính (1.0đ) - Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128………………………………………………… 0,25 - Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương) + Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân : (2k – 1)2n = (2k – 1)8 + Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k . 8 => Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k . 8 = 504
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/3/2012 Đề thi này gồm 2 trang, 8 câu hỏi. Câu 1 (2,0 điểm) a. Trong tế bào có các loại đại phân tử: pôlisaccarit, prôtêin, axit nuclêic. Hãy cho biết: - Đơn phân và thành phần hóa học của các đại phân tử trên. - Vai trò của mỗi đại phân tử. b. Phân biệt cấu trúc mARN, tARN, rARN. Từ đặc điểm về cấu trúc của các loại ARN hãy dự đoán về thời gian tồn tại của mỗi loại trong tế bào? Giải thích tại sao? Câu 2 (2,0 điểm) a. Phân biệt các loại liên kết trong phân tử ADN? Vì sao phân tử ADN có đường kính ổn định suốt dọc chiều dài của nó? b. Phân biệt các thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit và prôtêin. Câu 3 (2,0 điểm) a. Phân biệt phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật. Hãy giải thích về sự xuất hiện vách ngăn trong quá trình phân chia tế bào chất. b. Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 16. Hãy xác định số crômatit, số NST khi tế bào đang ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân. Câu 4 (4,0 điểm) Bộ NST lưỡng bội của mèo 2n = 38. Tổng số tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng bằng 320. Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn các NST đơn trong các trứng 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Một trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1 hợp tử. a. Nếu các tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào sinh dục đực sơ khai và từ 1 tế bào sinh dục cái sơ khai thì mỗi loại tế bào phải trải qua mấy đợt nguyên phân? b. Tìm hiệu suất thụ tinh của tinh trùng? c. Số lượng NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai để tạo trứng? Câu 5 (2,0 điểm) a. Vì sao màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động?. b. Tiến hành ngâm tế bào hồng cầu người, tế bào biểu bì vảy hành vào dung dịch ưu trương, nhược trương. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích. Câu 6 (2,0 điểm) a. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào? 1
  11. b. Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp về đối tượng thực hiện và nguồn năng lượng? Câu 7 (2,0 điểm) Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi truyền elêctrôn hô hấp về mặt năng lượng ATP. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa? Câu 8 (4,0 điểm) a. Trong quá trình làm sữa chua, vì sao sữa đang ở trạng thái lỏng trở thành sệt? b. Vì sao ăn sữa chua lại có ích cho sức khoẻ? c. Trong điều kiện thích hợp nhất, thời gian thế hệ của vi khuẩn (vibrio cholerae) là 20 phút. Trong một quần thể ban đầu có 9.105 tế bào vi khuẩn; sau thời gian 146 phút số lượng tế bào trong quần thể là bao nhiêu? ------ Hết ------ Họ và tên: ……………………………………………… SBD: ……………………. Thí sinh không sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN SINH HỌC Thời gian: 150 phút Ngày thi: 28/3/2011 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a. * Thành phần hoá học: Pôlisacarit: C, H, O ; Prôtêin: C, H, O, N, S, P ; Axit 0,5 nuclêic: C, H, O, N, P * Đơn phân: của pôlisacarit là glucô, của prôtêin là axit amin, của axit nuclêic là 0,25 nuclêôtit * Vai trò: Prôtêin hình thành nên các đặc điểm, tính chất của cơ thể; Axit nuclêic 0,25 là vật chất mang thông tin di truyền. b. * Phân biệt cấu trúc: mARN có cấu trúc mạch thẳng, tARN có cấu trúc xoắn tạo 0,5 ra những tay và thuỳ tròn, một trong các thuỳ tròn có mang bộ ba đối mã, rARN cũng có cấu tạo xoắn tương tự như tARN nhưng không có các tay, các thuỳ, có số cặp nu liên kết bổ sung nhiều hơn. * Thời gian tồn tại trong tế bào của rARN là dài nhất, tiếp theo là tARN, ngắn 0,25 nhất là của mARN. * Giải thích: vì rARN có nhiều liên kết hiđrô hơn cả và được liên kết với 0,25 2
  12. prôtêin nên khó bị enzim phân huỷ, mARN không có cấu tạo xoắn, không có liên kết hiđrô nên dễ bị enzim phân huỷ nhất. 2 a. * Các loại liên kết: 0,5 + Liên kết photphođieste: hình thành giữa các nuclêôtit kế tiếp nhau trên một mạch pôlinuclêôtit + Liên kết hiđrô: hình thành giữa 2 nuclêôtit đứng đối diện nhau trên 2 mạch pôlinuclêôtit theo NTBS * Giải thích: Vì giữa 2 mạch pôlinuclêôtit các nuclêôtit liên kết với nhau theo 0,5 NTBS: cứ 1 bazơ lớn lại liên kết với 1 bazơ nhỏ b. Phân biệt: + Axit amin: là phân tử hữu cơ gồm 1 nguyên tử C trung tâm liên kết với 1 nhóm 0,5 amin, 1 nhóm cacboxyl và 1 gốc R. Là đơn phân cấu tạo nên các prôtêin + Pôlipeptit: Gồm 1 chuỗi các aa đồng nhất hoặc không đồng nhất liên kết với 0,25 nhau bằng liên kết peptit, có khối lượng phân tử thấp hơn prôtêin + Prôtêin: Là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ 1 hoặc nhiều chuỗi 0,25 pôlipeptit 3 a. Điểm khác nhau : - Ở tế bào động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu 0,5 co thắt từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm. - Ở tế bào thực vật là sự hình thành vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài (vách tế 0,5 bào). * Giải thích sự hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào bằng xenlulôzơ vững chắc, làm cho tế bào không thắt eo lại được. b. 1,0 Crômatit Nhiễm sắc thể Kì giữa 32 16 NST kép Kì sau 0 32 NST đơn 4 a/ Gọi: Số tế bào sinh tinh trùng là x, số tế bào sinh trứng là y (x, y nguyên 2,0 dương).  x  y  320  x  256 Ta có hệ:   19.4 x  19 y  18240  y  64 Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai: 2 k  256  k  8 (lần) Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái sơ khai: 2 k  64  k  6 (lần) 64 1,0 b/ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:  100%  6,25% 256  4 c/ Số NST đơn mới tương đương mà môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục 1,0   cái sơ khai để tạo trứng: 2 6  1  38  2 6 (2  1)  38  4826( NST ) 5 a/ * Cấu trúc khảm động - Khảm vì: Ngoài 2 lớp phốt pho lipit của màng, còn có nhiều phân tử prôtêin, 0,5 côlestêrôn nằm xen kẽ và các phân tử cacbohiđrat liên kết trên bề mặt màng - Động vì: các phân tử phôtpholipit và prôtêin có khả năng di chuyển trên màng 0,5 b/ * Hiện tượng 0,5 Môi trường Hồng cầu Tế bào biểu bì hành Ưu trương Nhăn nheo Co nguyên sinh Nhược trương Vỡ Màng sinh chất áp sát thành tế bào (tế bào trương nước) 3
  13. * Giải thích 0,5 - Tế bào hồng cầu: trong môi trường ưu trương, do không có không bào trung tâm, tế bào mất nước ở chất nguyên sinh nên nhăn nheo lại; trong MT nhược trương, tế bào hút nước, do không có thành tế bào nên tế bào no nước và bị vỡ - Tế bào biểu bì hành: MT ưu trương, do có không bào trung tâm nên TB mất nước ở không bào. Khi đó, màng sinh chất tách dần khỏi thành tế bào (co nguyên sinh). MT nhược trương, TB hút nước, màng sinh chất áp sát thành tế bào. 6 a. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian. 1,0 b. Phân biệt: Chỉ tiêu Hóa Quang 1,0 so sánh tổng hợp tổng hợp Đối tượng VK hóa tổng hợp VK quang hợp, trùng roi, tảo, thực vật Nguồn năng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng lượng 7 Phân biệt đường phân, chu trình crep, chuỗi chuyền êlêctrôn + Quá trình đường phân là quá trình biến đổi glucôzơ trong tế bào chất. Từ 0,5 một phân tử glucôzơ bị biến đổi tạo ra 2 phân tử axit piruvic (C3H4O3) và 2 phân tử ATP + Chu trình Crep: Hai phân tử axit piruvic bị ôxi hoá thành hai phân tử 0,5 axêtyl côenzim A, tạo ra 2 ATP + Chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp xảy ra trên màng trong của ti thể, tạo ra 0,5 nhiều ATP nhất 34 ATP - Nếu tế bào cơ co liên tục sẽ bị “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa vì 0,5 khi cơ làm việc cơ hấp thụ nhiều ôxi và glucô, thải nhiều CO2 và axit lactic, nên cơ cần cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng và mang đi chất thải. Khi cơ làm việc nhiều, cơ sẽ thiếu chất dinh dưỡng (nếu không được cung cấp kịp thời). Mặt khác axit lactic ứ đọng đầu độc cơ làm cho biên độ co cơ giảm, dần dần cơ không thể tiếp tục co nữa gây cảm giác mỏi, mệt nhọc 8 a/ Sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái sệt là do khi axit lăctíc được hình 1,0 thành, pH của dung dịch sữa giảm, prôttêin của sữa đã kết tủa. b/ Trong đường ruột có nhiều loại vi khuẩn có hại (như vi khuẩn gây thối). Khi 2,0 ăn sữa chua, vi khuẩn lactíc trong sữa chua sẽ ức chế vi khuẩn gây thối phát triển. Vì vậy sữa chua không những cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể mà còn đề phòng vi khuẩn gây thối gia tăng, bảo đảm quá trình tiêu hoá bình thường không gây hiện tượng đầy hơi chướng bụng. c/ Trong vòng 146 phút, quần thể vi khuẩn đã thực hiện được 7 thế hệ → 2n = 27 1,0 Ta có: N = N0 × 2n = 9 × 105 × 27 4
  14. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HÀ TĨNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu) Câu 1. Bảng dưới đây mô tả hệ thống phân loại của 5 loài thú khác nhau ở Việt Nam: Lớp Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia Bộ Carnivora Carnivora Carnivora Artiodactyla Carnivora Họ Felidae Felidae Ursidae Cervidae Felidae Chi Panthera Neofelis Ursus Muntiacus Panthera P. pardus N. nebulosa U. thibetanus M. vuquangensis P. tigris Loài (Báo hoa mai) (Báo gấm) (Gấu ngựa) (Mang Vũ Quang) (Hổ) Dựa vào thông tin trong bảng, hãy sắp xếp các loài theo thứ tự quan hệ họ hàng từ gần đến xa. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. Câu 2. a. Nêu những điểm khác biệt cơ bản về cấu trúc giữa prôtêin và ADN trong tế bào sinh vật. b. Tại sao prôtêin có thể tham gia vào hầu hết các chức năng trong tế bào? c. Insulin là một loại hooc môn có bản chất prôtêin. Nó được tổng hợp trong các tế bào β của tuyến tụy nội tiết và được bài xuất vào máu để tham gia vào cơ chế điều chỉnh lượng glucôzơ trong máu. Hãy cho biết trong tế bào β tuyến tụy, Insulin được tổng hợp và phân phối theo con đường nào để có thể ra khỏi tế bào, đi vào máu thực hiện chức năng? Câu 3. a. Trong tế bào động vật, những cấu trúc dưới tế bào nào có chứa axít nuclêic? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng chủ yếu của các cấu trúc đó. b. Khi một prôtêin lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu phân hủy các prôtêin này theo cơ chế nào? Tại sao chỉ có prôtêin lạ bị bạch cầu phân hủy còn các prôtêin của cơ thể thì không? Câu 4. a. Hãy hoàn thành nội dung của bảng dưới đây: Pha sáng Pha tối Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Điều kiện xảy ra Vai trò b. Chất độc A có tác dụng ức chế các enzim trong chu trình Canvin của tế bào thực vật. Nếu xử lí tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng ôxi tạo ra từ các tế bào này thay đổi như thế nào? Giải thích. Câu 5. Trong nguyên phân, những cơ chế nào đảm bảo cho các tế bào con có bộ NST hoàn toàn giống với bộ NST của tế bào mẹ? 1
  15. Câu 6. Người ta pha chế một dung dịch nuôi cấy vi sinh vật (môi trường D) gồm các thành phần sau: NaCl: 5g/l; (NH ) PO : 0,2g/l; KH PO : 1g/l; MgSO : 0,2g/l; CaCl : 0,1g/l. 4 2 4 2 4 4 2 Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong các môi trường và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau: Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Chủng C Môi trường D + 10g cao thịt bò, để trong bóng tối Mọc Không mọc Không mọc Môi trường D, để trong bóng tối có sục CO Không mọc Mọc Không mọc 2 Môi trường D, chiếu sáng, có sục CO Không mọc Mọc Mọc 2 a. Môi trường D thuộc loại môi trường gì? Giải thích. b. Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng. Câu 7. Giải thích các hiện tượng sau a. Rau quả khi muối chua thì bảo quản được lâu hơn so với bình thường. b. Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. Câu 8. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 10. Tại vùng chín của một cá thể đực, có 3 nhóm tế bào đang ở giảm phân. Các tế bào nhóm I đang ở kì giữa giảm phân I, các tế bào nhóm II đang ở kì sau giảm phân I và các tế bào nhóm III đang ở giai đoạn cuối của kì sau giảm phân II. Số tế bào của nhóm I nhiều gấp 2 lần số tế bào của nhóm II. Trong các tế bào, tổng số NST đơn bằng 4/3 tổng số NST kép. Số tâm động trong tất cả các tế bào của 3 nhóm là 700. Biết rằng giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo. a. Xác định số lượng tế bào của mỗi nhóm. b. Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra từ các tế bào của nhóm III là bao nhiêu? c. Tất cả các tinh trùng tạo ra từ 3 nhóm tế bào đều tiến hành thụ tinh và đã tạo được 2 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 10%. Hãy xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra đủ số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh. ---------- HẾT ---------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:.................................................................SBD:.............................. 2
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HÀ TĨNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 08 câu) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 Bảng dưới đây mô tả hệ thống phân loại của 5 loài thú khác nhau ở Việt Nam: (2 đ) Lớp Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia Bộ Carnivora Carnivora Carnivora Artiodactyla Carnivora Họ Felidae Felidae Ursidae Cervidae Felidae Chi Panthera Neofelis Ursus Muntiacus Panthera P. pardus N. nebulosa U. thibetanus M. vuquangensis P. tigris Loài (Báo hoa mai) (Báo gấm) (Gấu ngựa) (Mang Vũ Quang) (Hổ) Dựa vào thông tin trong bảng, hãy sắp xếp các loài theo thứ tự quan hệ họ hàng từ gần đến xa. Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. - Thứ tự: Báo hoa mai, hổ, báo gấm, gấu ngựa, mang Vũ Quang 1,0 - Giải thích: + Dựa vào nguyên tắc phân loại: Các loài gần gũi xếp vào 1 chi, các chi gần gũi xếp vào 1 họ, 0,5 các họ gần gũi xếp vào 1 bộ. + Các loài cùng chi có quan hệ gần gũi nhất, sau đó đến các loài cùng họ khác chi, tiếp đến là 0,5 các loài cùng bộ khác họ và cuối cùng là các loài cùng lớp khác bộ. 2 a. Nêu những điểm khác biệt cơ bản về cấu trúc giữa prôtêin và ADN trong tế bào sinh vật. (3 đ) b. Tại sao prôtêin có thể tham gia vào hầu hết các chức năng trong tế bào? c. Insulin là một loại hooc môn có bản chất prôtêin. Nó được tổng hợp trong các tế bào β của tuyến tụy nội tiết và được bài xuất vào máu để tham gia vào cơ chế điều chỉnh lượng glucôzơ trong máu. Hãy cho biết trong tế bào β tuyến tụy, Insulin được tổng hợp và phân phối theo con đường nào để có thể ra khỏi tế bào, đi vào máu thực hiện chức năng? a. Prôtêin ADN 1,0 Thành phần C, H, O, N, S C, H, O, N, P hóa học Đơn phân 20 loại axit amin 4 loại nucleotit Số bậc cấu trúc 4 bậc 2 bậc - Mỗi phân tử gồm 1 hoặc nhiều - Mỗi phân tử gồm hai chuỗi chuỗi polipeptit liên kết với nhau, tạo polinucleotit song song ngược nên hình dạng không gian ba chiều chiều, liên kết với nhau bằng các Cấu trúc không đặc trưng (hình cầu hoặc hình sợi) liên kết H tạo nên cấu trúc xoắn gian đều đặn. - Cấu trúc không gian dễ bị thay đổi - Cấu trúc không gian tương đối dưới tác động của các nhân tố môi ổn định, phân tử có độ bền tương trường. đối. b. - Prôtêin có thể tham gia vào hầu hết các chức năng khác nhau trong tế bào là do prôtêin có 0,25 tính đa dạng cao về cấu trúc. - Tính đa dạng về cấu trúc phân tử của prôtêin có được là do nó được cấu tạo từ 20 loại đơn 0,25 phân khác nhau và có cấu trúc nhiều bậc. - Sự đa dạng về cấu trúc của prôtêin dẫn đến sự đa dạng về đặc tính lí hóa. 0,25 - Sự đa dạng về đặc tính lí hóa giúp cho prôtêin có thể tham gia vào rất nhiều chức năng khác 0,25 nhau trong tế bào. 1
  17. c. - Con đường tổng hợp và phân phối Insulin: 1,0 + Insulin được tổng hợp nhờ các ribôxôm trên lưới nội chất hạt sau đó được đóng gói trong các túi đưa sang bộ máy gôngi để hoàn thiện cấu trúc. + Sau khi hoàn thiện cấu trúc, Insulin được đóng gói trong các túi xuất bào và đưa ra màng tế bào. Khi có tín hiệu, các túi này dung hợp với màng tế bào để giải phóng Insulin ra dịch mô. Từ dịch mô, Insulin khuếch tán vào máu để thực hiện chức năng. Mỗi ý 0,5 điểm 3 a. Trong tế bào động vật, những cấu trúc dưới tế bào nào có chứa axít nuclêic? Hãy nêu đặc (3 đ) điểm cấu tạo và chức năng chủ yếu của các cấu trúc đó. b. Khi một prôtêin lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu có thể phân hủy các prôtêin này theo cơ chế nào? Tại sao chỉ có prôtêin lạ bị bạch cầu phân hủy còn prôtêin của cơ thể thì không? a. - Các cấu trúc dưới tế bào trong tế bào động vật có chứa axit nucleic: Nhân, ti thể, ribôxôm. 0,5 - Cấu tạo và chức năng của các cấu trúc: + Ribôxôm: Là bào quan không có màng bọc, cấu tạo gồm rARN và prôtêin liên kết với nhau 0,5 tạo thành 2 tiểu phần lớn và bé. Bình thường các tiểu phần tách nhau ra, chỉ liên kết lại khi thực hiện chức năng. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin cho tế bào. + Nhân: Được bọc bởi 2 lớp màng, bên trong có chứa dịch nhân, chất nhiễm sắc (ADN) và 0,5 nhân con. Về chức năng, nhân là nơi lưu giữ thông tin di truyền quy định toàn bộ đặc tính của tế bào, kiểm soát mọi hoạt động của tế bào và tham gia vào quá trình phân bào. + Ti thể: Được bọc bởi hai lớp màng, màng ngoài nhẵn, màng trong gấp nếp tạo thành các 0,5 mào trên đó có nhiều enzim hô hấp. Bên trong chất nền chứa ADN và ribôxôm. Ti thể là nơi tổng hợp ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. b. + Các prôtêin bị phân hủy theo cơ chế thực bào: Màng tế bào tiếp xúc với prôtêin, lõm vào 0,5 hình thành túi nhập bào sau đó túi nhập bào được dung hợp với lizôxôm, các enzim thủy phân trong lizôxôm sẽ phân hủy prôtêin lạ. + Bạch cầu có thể phân biệt được đâu là prôtêin lạ, đâu là prôtêin của cơ thể nhờ các thụ thể 0,5 trên màng tế bào. Chỉ những prôtêin liên kết được với thụ thể trên màng tế bào bạch cầu mới bị phân hủy. 4 a. Hãy hoàn thành nội dung của bảng dưới đây: (3 đ) Pha sáng Pha tối Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Điều kiện xảy ra Vai trò b. Chất độc A có tác dụng ức chế các enzim trong chu trình Canvin của tế bào thực vật. Nếu xử lí tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng oxy tạo ra từ các tế bào này thay đổi như thế nào? Giải thích. a. 1,25 Pha sáng Pha tối Nơi diễn ra Màng tilacoit Chất nền lục lạp Nguyên liệu H2O, ADP, Pi, NADP+ CO2, ATP, NADPH Sản phẩm O2, ATP, NADPH Chất hữu cơ, ADP, Pi, NADP+ Điều kiện xảy ra Có ánh sáng Không cần ánh sáng Vai trò Chuyển hóa năng lượng ánh sáng Tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và thành năng lượng ATP và tái sinh ADP, Pi, NADP+ cung NADPH cung cấp cho pha tối cấp cho pha sáng. 2
  18. b. - Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH, tạo ra ADP, Pi, NADP+ cung cấp trở lại cho pha 0,25 sáng. - Khi xử lí chất độc A, chu trình Canvin bị ngừng, lượng ADP, Pi và NADP+ không được tái 0,5 tạo → pha sáng thiếu nguyên liệu → pha sáng bị ngừng → lượng oxy tạo ra giảm dần đến 0. 5 Trong nguyên phân, những cơ chế nào đảm bảo cho các tế bào con có bộ NST hoàn toàn (2 đ) giống với bộ NST của tế bào mẹ? Các cơ chế: + Nhân đôi ADN và NST ở pha S: Quá trình nhân đôi ADN phải đảm bảo chính xác để tạo ra 0,5 các cromatit hoàn toàn giống nhau. + Tổng hợp prôtêin thoi phân bào ở pha G2: Lượng prôtêin tham gia cấu tạo thoi phân bào cần 0,5 được tổng hợp đầy đủ ở pha G2 để đảm bảo tất cả các NST đều được đính trên tơ vô sắc vào kì giữa. + Sự sắp xếp các NST kép ở kì giữa: Vào kì giữa, tất cả các NST kép phải được đính trên tơ 0,5 vô sắc và xếp trong một mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. + Sự phân li của các crômatit trong các NST kép ở kì sau: Các crômatit trong NST kép phải 0,5 tách nhau ra và phân li bình thường về hai cực của tế bào. 6 Người ta pha chế một dung dịch nuôi cấy vi sinh vật (môi trường D) gồm các thành phần sau: (2 đ) NaCl: 5g/l; (NH4)2PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l. Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong các môi trường và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau: Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Chủng C Môi trường D + 10g cao thịt bò, để trong Mọc Không mọc Không mọc bóng tối Môi trường D, để trong bóng tối có sục CO2 Không mọc Mọc Không mọc Môi trường D, chiếu sáng, có sục CO2 Không mọc Mọc Mọc a. Môi trường D thuộc loại môi trường gì? Giải thích. b. Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng. a. Môi trường D là môi trường tổng hợp vì đã biết được thành phần và hàm lượng các chất trong 0,5 đó. Nếu HS không giải thích thì không cho điểm. b. - Chủng A sống được trong điều kiện bóng tối và đòi hỏi phải có chất hữu cơ → kiểu dinh 0,5 dưỡng là hóa dị dưỡng - Chủng B sống được trong bóng tối nhưng đòi hỏi phải có CO2 → kiểu dinh dưỡng là hóa tự 0,5 dưỡng. - Chủng C chỉ sống được trong điều kiện có CO2 và ánh sáng → quang tự dưỡng 0,5 7 Giải thích các hiện tượng sau: (2 đ) a. Rau quả khi muối chua thì bảo quản được lâu hơn so với bình thường. b. Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. a. - Rau quả muối chua thì trong môi trường chứa nhiều axit lactic làm cho pH của môi trường 0,5 thấp. - pH thấp ức chế hoạt động của phần lớn các loài vi sinh vật gây hại. Do vậy bảo quản rau quả 0,5 được lâu hơn. b. - Nấm mốc là loại vi sinh vật ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong dịch bào của quả thường 0,75 có lượng axit và đường cao, không thích hợp với vi khuẩn. 3
  19. - Nhưng do hoạt động của nấm mốc, hàm lượng đường, hàm lượng axit trong quả giảm, lúc đó 0,25 vi khuẩn mới có khả năng hoạt động gây hỏng quả. 8 Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 10. Tại vùng sinh sản của một cá thể đực, có 3 nhóm tế bào (3 đ) đang ở giảm phân. Các tế bào nhóm I đang ở kì giữa giảm phân I, các tế bào nhóm II đang ở kì sau giảm phân I và các tế bào nhóm III đang ở giai đoạn cuối của kì sau giảm phân II. Số tế bào của nhóm I nhiều gấp 2 lần số tế bào của nhóm II. Trong các tế bào, tổng số NST đơn bằng 4/3 tổng số NST kép. Số tâm động trong tất cả các tế bào của 3 nhóm là 700. Biết rằng giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo. a. Xác định số lượng tế bào của mỗi nhóm. b. Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra từ các tế bào của nhóm III là bao nhiêu? c. Tất cả các tinh trùng tạo ra từ 3 nhóm tế bào đều tiến hành thụ tinh và đã tạo được 2 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 10%. Hãy xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra đủ số trứng tham gia vào quá trình thụ tinh. a. Gọi a, b, c lần lượt là số tế bào của các nhóm I, II, III Theo bài ra ta có: a = 2b a - 2b = 0 (1) 0,25 Tổng số tâm động trong các tế bào của 3 nhóm là: 10a + 10b + 10c = 700 a + b + c = 70 (2) 0,25 Tổng số NST đơn bằng 4/3 tổng số NST kép nên: 10c = 4/3 (10a + 10b) c = 4/3(a + b) 4a + 4b - 3c = 0 (3) 0,25 Giải hệ (1), (2), (3) ta được : a = 20; b = 10; c = 40 0,25 Vậy số tế bào của các nhóm I, II, III lần lượt là 20, 10, 40 b. - Mỗi tế bào của nhóm III sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 1 loại giao tử. - Tuy nhiên số loại giao tử không vượt quá 2n = 25. 0,5 - Do vậy, số loại giao tử tối đa được tạo ra từ 40 tế bào của nhóm III là 25 = 32 loại. 0,5 c. - Số tinh trùng tạo ra từ quá trình giảm phân của 3 nhóm tế bào là: 20.4 + 10.4 + 40.2 = 200 (tinh trùng) - Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 0,5 2:200 = 1% - Số trứng tham gia thụ tinh là: 0,5 2 : 10% = 20 (trứng) - Số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra số trứng nói trên là: 20:1 = 20 (tế bào) 4
  20. Trường THPT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG KHỐI 10 Cẩm thủy I Năm học 2008 – 2009 Môn thi : Sinh học (Thời gian : 180 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 9 câu, gồm 2 trang Câu 1 : (2 điểm ) Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc của ADN với ARN . Câu 2 : (2 điểm) So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật . Câu 3 : (3 điểm) Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D và E) dưới đây (1) (4) (3) (3) (3) (2) (3) (3) (a) (b) ATP A B C D E a) Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình trên. b) Từ mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của prôtêin trong màng sinh chất. Câu 4 : (2 điểm ) a. Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin. Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin ? b. Vì sao khi nấu canh cua (giã nhỏ cua lọc lấy nước để nấu canh) thì có hiện tượng đóng lại từng mảng nổi lên mặt nước nồi canh? Câu 5 : (1 điểm) Một học sinh muốn cây rau cải mình trồng nhanh lớn đã hòa nước giải để tưới cho cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo. Em có thể cho biết học sinh đó mắc sai lầm gì ? muốn tưới nước giải để cho cây phát triển tốt thì cần phải làm như thế nào ? Câu 6 : (2 điểm) Vì sao sau khi xâm nhập vào cơ thể người, HIV có khả năng lây lan vào tế bào Limphô T, tế bào đơn nhân, đại thực bào của hệ thống miễn dịch ? Vì sao người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2