Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH QUẢNG NINH<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017<br />
Môn thi: TOÁN - Bảng A<br />
Ngày thi: 03/03/2017<br />
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề<br />
(Đề thi này có 01 trang)<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
Bài 1. (3,5 điểm)<br />
Cho biểu thức A <br />
<br />
5 x 4<br />
3 2 x<br />
x 2<br />
(với x 0; x 16; x 1)<br />
<br />
<br />
x 5 x 4<br />
x 4<br />
x 1<br />
<br />
a) Rút gọn biểu thức A.<br />
b) Tìm giá trị của x để A 1 .<br />
Bài 2: (5,0 điểm)<br />
a) Giải phương trình: x2 2 x 2 x x 3 9 x 3 .<br />
<br />
x y xy 5<br />
<br />
b) Giải hệ phương trình: <br />
<br />
2<br />
2<br />
3x y 2 xy 4 y 3<br />
<br />
Bài 3: (2,5 điểm)<br />
Tìm số tự nhiên n sao cho n chỉ thỏa mãn hai trong ba tính chất sau:<br />
1) n 8 là số chính phương.<br />
2) n 3 là số chính phương.<br />
3) n chia hết cho 9.<br />
Bài 4: (7,0 điểm)<br />
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Gọi A là một điểm cố định trên nửa đường tròn<br />
( A B; C ), D là điểm chuyển động trên AC . Hai đoạn thẳng BD và AC cắt nhau tại M, gọi K<br />
là hình chiếu của M trên BC.<br />
a) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADK.<br />
b) Khi D di chuyển trên AC ( D C ), chứng minh đường thẳng DK luôn đi qua một điểm cố<br />
định.<br />
BD.EM<br />
c) Đường thẳng qua A, vuông góc với BC cắt BD ở E. Chứng minh<br />
có giá trị không<br />
AM<br />
đổi khi D di chuyển trên AC ( D A ).<br />
Bài 5: (2,0 điểm)<br />
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A x 1 14 x 15x 2 với 1 x <br />
<br />
1<br />
.<br />
15<br />
<br />
-----------------Hết---------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.<br />
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh:.....................................................Số báo danh...............................<br />
Chữ kí giám thị 1:..........................................Chữ kí giám thị 2....................................<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Trang | 1<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI<br />
Sơ lược bài giải<br />
<br />
Bài<br />
<br />
A<br />
<br />
Câu a<br />
2,0 đ<br />
Bài<br />
1<br />
3,5đ<br />
<br />
<br />
<br />
5 x 4<br />
<br />
<br />
<br />
32 x<br />
<br />
x 4<br />
<br />
x 2<br />
x 1<br />
<br />
x 1<br />
5 x 4 2 x 3 x 1 x 2 <br />
<br />
x 4 x 1<br />
x 13 x 1 3 x 1<br />
=<br />
x 1 x 4 x 4<br />
x 4<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
x 4<br />
<br />
<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3 x 1<br />
2 x 5<br />
1 0 <br />
0<br />
x 4<br />
x 4<br />
Có 2 x 5 0<br />
2 x 5<br />
Nên<br />
0 x 4 0 x 4 0 x 16<br />
x 4<br />
Kết hợp với điều kiện xác định ta tìm được 0 x 16; x 1<br />
A 1<br />
<br />
Câu b<br />
1,5 đ<br />
<br />
(nếu không chỉ đủ kq là 0 x 16; x 1 thì không cho điểm bước<br />
này)<br />
ĐK: x 3<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
x2 2 x 2 x x 3 9 x 3<br />
x2 2 x x 3 x 3 x x 3 12 0<br />
<br />
<br />
<br />
x x3<br />
<br />
Bài<br />
2<br />
5,0đ<br />
<br />
Câu a<br />
2,5 đ<br />
<br />
x <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x 3 12 0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x 3 4 x<br />
x x 3 4 x x 3 3 0 <br />
x 3 3 x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Giải (1): Ta có x 3 VP 4 x 1, VT 0 . Vậy (2) vô<br />
nghiệm<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
x 3<br />
<br />
Giải (2): (2) <br />
<br />
2<br />
x 3 x 6x 9<br />
<br />
x 3 x2 6 x 9<br />
x2 7 x 6 0 .<br />
được x1 1 ( nhận); x2 6 (loại)<br />
Vậy phương trình có nghiệm x 1<br />
<br />
0,75<br />
<br />
3x 2 y 2 2 xy 4 y 3 4 x 2 x y 4 y 3<br />
2<br />
<br />
4 x 2 4 x 1 x y 4( x y ) 4<br />
2<br />
<br />
2 x 1 = x y 2 <br />
2<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2<br />
<br />
Trang | 2<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
(nếu hs đưa về pt bậc hai ẩn y tham số x tính được thì được<br />
0,5đ)<br />
<br />
Câu b<br />
2,5đ<br />
<br />
2 x 1 x y 2<br />
x y 1<br />
<br />
<br />
2 x 1 x y 2 y 3 3x<br />
TH1: x y 1 thay vào pt x y xy 5<br />
ta có y2 + y + 4 = 0<br />
12 4.4 0 nên phương trình vô nghiệm<br />
TH2: y 3 3x thay vào pt x y xy 5 ta có 3x2 x 8 0<br />
<br />
<br />
1 97<br />
5 97<br />
y1 <br />
x1 <br />
6<br />
2<br />
= (-1)2 + 4.3.8 = 97 > 0 <br />
<br />
1 97<br />
5 97<br />
y2 <br />
x2 <br />
6<br />
2<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
<br />
Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là:<br />
<br />
1 97 5 97 1 97 5 97 <br />
;<br />
;<br />
<br />
;<br />
<br />
2 6<br />
2 <br />
6<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Giả sử tìm được n thỏa tc3 ta đi chứng minh n không thỏa tính<br />
chất 1; 2.<br />
<br />
Bài<br />
3<br />
2,5đ<br />
<br />
n 9 n 3 n 8 chia cho 3 dư 2,<br />
mà một số chính phương chỉ chia cho 3 dư 0 hoặc 1(*)<br />
n 8 không phải là số chính phương. vậy n không thỏa tc1<br />
n 9 n 3 n 3 3<br />
n 9 mà 3 không chia hết cho 9 n 3 không chia hết cho 9<br />
Mà mọi số chính phương chia hết cho 3 thì chia hết cho 9(**)<br />
nên n 3 không là số chính phương vậy n không thỏa tc2.<br />
n không thỏa tc 1,2 nên trái giả thiết.<br />
(hs cần chứng minh (*) và (**) nếu không chứng minh thì trừ<br />
0,25 đ cho cả hai phần này)<br />
Ta đi tìm n thỏa mãn tc 1,2 (cho hs 0,75đ nếu làm được phần này<br />
mà không lập luận phần trên)<br />
n 8 p 2<br />
<br />
(p; k N) p2 k 2 11 ( p k )( p k ) 11<br />
2<br />
n 3 k<br />
<br />
<br />
Đặt <br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Do p,k N p k N ; p k Z ; p k p k ;<br />
p k 11 p 6<br />
<br />
p k 1<br />
k 5<br />
<br />
Kết hợp với (1) <br />
<br />
Vậy n 28<br />
(hs có thể làm bài tập này bằng cách xét 3TH mỗi TH chỉ đúng 2<br />
trong 3 tc; mỗi phần đúng được 0,75đ)<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Trang | 3<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
D<br />
A<br />
M<br />
<br />
E<br />
<br />
B<br />
<br />
K<br />
<br />
O<br />
<br />
C<br />
<br />
Câu a<br />
2đ<br />
I<br />
<br />
a. Tứ giác MKCD nội tiếp MDK MCK<br />
<br />
0,5<br />
<br />
ADB ACB<br />
(hai góc nội tiếp (O) cùng chắn AB ) MDK MDA hay DM là<br />
phân giác của tam giác ADK.<br />
Tương tự chứng minh được AM là phân giác của tam giác ADK.<br />
Vậy M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADK.<br />
b. Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt DK tại I.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Lại có tứ giác MDCK nội tiếp KMC KDC .<br />
Câu b<br />
2,5đ<br />
<br />
0,5<br />
<br />
AI MK IAC KMC<br />
<br />
Bài<br />
4<br />
7,0đ<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Vậy IAC IDC tứ giác ADCI nội tiếp hay I O cố định, mà<br />
I đường thẳng qua A cố định, vuông góc với BC cố định. Vậy I<br />
cố định hay DK qua I cố định.<br />
<br />
1,0<br />
<br />
<br />
<br />
c. Có: EAM KDC , AME DKC DMC<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy hai tam giác AEM và DCK đồng dạng <br />
<br />
AM DK<br />
<br />
ME KC<br />
<br />
Xét hai tam giác KDB và KCA có KCA KDB , KAC KBD <br />
Bài c<br />
2,5đ<br />
<br />
hai tam giác KDB và KCA đồng dạng <br />
<br />
DK DB<br />
<br />
KC CA<br />
<br />
BD.EM<br />
AM DB<br />
<br />
<br />
CA hằng số.<br />
AM<br />
ME CA<br />
BD.EM<br />
Vậy<br />
không phụ thuộc vào vị trí của D trên cung AC.<br />
AM<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Vậy<br />
<br />
A x 1 14 x 15x 2 x ( x 1)(1 15x)<br />
3 A 3x 9( x 1)(1 15x)<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Trang | 4<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
Bài<br />
5<br />
2,0đ<br />
<br />
với 1 x <br />
<br />
1<br />
có 9( x 1) 0 và 1 15x 0<br />
15<br />
<br />
Áp dụng bất đẳng thức cosi cho hai số<br />
9( x 1) và 1 15x không âm<br />
Có<br />
<br />
9( x 1) (1 15 x)<br />
9( x 1)(1 15 x) <br />
5 3x<br />
2<br />
<br />
3 A 3x 5 3x 3 A 5 A <br />
<br />
5<br />
3<br />
<br />
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi<br />
<br />
9( x 1) 1 15 x 24 x 8 x <br />
Vây giá trị lớn nhất của A là<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
5<br />
1<br />
đạt được khi x <br />
3<br />
3<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của học sinh phải chi<br />
tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới cho điểm tối đa.<br />
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi<br />
tiết.<br />
3. Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống nhất<br />
trong cả tổ chấm. Điểm toàn bài là tổng số điểm toàn bài đã chấm, không làm tròn.<br />
............................. Hết ...........................<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Trang | 5<br />
<br />