intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG năm 2011-2012 môn Toán lớp 7 – Trường THCS Đáp Cầu

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

326
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi HSG năm 2011-2012 môn Toán lớp 7 – Trường THCS Đáp Cầu" thuộc Phòng GD & ĐT Tp Bắc Ninh. Đề thi gồm có 6 câu hỏi tự luận có kèm hướng dẫn và đáp án dành cho các bạn học sinh và giáo viên tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG năm 2011-2012 môn Toán lớp 7 – Trường THCS Đáp Cầu

  1. PHÒNG GD & ĐT TP BẮC NINH ĐỀ THI HSG NĂM 2011-2012 TRƯÒNG THCS ĐÁP CẦU Môn : Toán lớp 7 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1(3điểm): a) So sánh hai số : 330 và 520 163.310  120.69 b) Tính : A = 46.312  611 Câu 2(2điểm): Cho x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy. Chứng minh rằng: x = y = z x 1 x  2 x  3 x  4 Câu 3(4điểm):: a) Tìm x biết :    2009 2008 2007 2006 b) Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y ; x1, x 2 là hai giá trị bất kì của x; y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.Tính y1, y2 biết y12+ y22 = 52 và x1=2 , x 2= 3. Câu 4(2điểm):: Cho hàm số : f(x) = a.x2 + b.x + c với a, b, c, d Z Biết f (1)3; f (0)3; f (1) 3 .Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3 Câu 5(3điểm):: Cho đa thức A(x) = x + x2 + x3 + ...+ x99 + x100 . a) Chứng minh rằng x=-1 là nghiệm củ A(x) 1 b)Tính giá trị của đa thức A(x) tại x = 2 Câu 6(6điểm):: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = NC . Gọi H là trung điểm của BC . a) Chứng minh AM = AN và AH  BC b) Tính độ dài đoạn thẳng AM khi AB = 5cm , BC = 6cm c) Chứng minh MAN > BAM = CAN -------------------------------------------------Hết--------------------------------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 Câu Nội dung Điểm 10 10 1.5đ   a)330   3 3    2710 ;520   5  2  2510  2710  330  520 4 3 1 b) P   2  .3  3.2.5.2 . 2.3 10 2 9  12 10 212.310  310.212.5 2 .3 1  5   2 6 212.312  211.311 211311  2.3  1  2  .3   2.3 12 11 1.5đ 6.212.310 4.211.311 4    7.211.311 7.211.311 7 Vì x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy 1đ x z y x z y x y z   ;  ;     .áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau  2 y x z y x z y z x x y z x yz    1 x  y  z 1đ y z x yzx 3 x 1 x  2 x  3 x  4 x 1 x2 x 3 x4     1 1  1 1 2009 2008 2007 2006 2009 2008 2007 2006 1đ x  2010 x  2010 x  2010 x  2010     2009 2008 2007 2006 a x  2010 x  2010 x  2010 x  2010     0 2009 2008 2007 2006  1 1 1 1  1đ   x  2010        0  x  2010  0  x  2010  2009 2008 2007 2006  Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: x1 y2 y 2 y y y  y  y 2 y 2 y 2  y22 52 2 2 1đ   2   2  1  2   1   1  2  1  4 x2 y1 y1 3 2 3  2  3 9 4 94 13 b ) y12  36  y1  6 Với y1= - 6 thì y2 = - 4 ; 1đ Với y1 = 6 thì y2= 4 . Ta có: f(0) = c; f(1) = a + b + c; f(-1) = a - b +c 1đ 4
  3. ) f (0)3  c 3 ) f (1)3  a  b  c 3  a  b 3 1 1đ ) f (1) 3  a  b  c 3  a  b  3  2  Từ (1) và (2) Suy ra (a + b) +(a - b)  3  2a 3  a 3 vì ( 2; 3) = 1  b 3 Vậy a , b , c đều chia hết cho 3 5 A(-1) = (-1)+ (-1)2 + (-1)3+...+ (-1)99 + (-1)100 = - 1 + 1 + (-1) +1 +(-1) +...(-1) + 1 = 0 ( vì có 50 số -1 và 50 số 1) a Suy ra x = -1 là nghiệm của đa thức A(x) Với x= 1 1 1 1 1 1 1 thì giá trị của đa thức A =  2  3  ...  98  99  100 1.5đ 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  2. A  2 (  2  3  ...  98  99  100 ) = 1   2  3  ...  98  99 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b 1 1 1 1 1 1 1 1  2 A =(  2  3  ...  98  99  100 ) +1 - 100  2 A  A  1  100 2 2 2 2 2 2 2 2 1  A 1 2100 A 6 B M H N C K Chứng minh ABM = ACN ( c- g- c) từ đó suy ra AM =AM 2đ a Chứng minh ABH = ACH ( c- g- c) từ đó suy ra AHB =AHC= 90 0  AH  BC
  4. Tính AH: AH 2 = AB2 - BH2 = 52- 32 = 16  AH = 4cm 2đ b Tính AM : AM2 = AH2 + MH2 = 42 + 12 = 17  AM = 17 cm Trên tia AM lấy điểm K sao cho AM = MK ,suy ra AMN= KMB ( c- 2đ c g- c)  MAN = BKM và AN = AM =BK .Do BA > AM  BA > BK  BKA > BAK  MAN >BAM=CAN
  5. PHÒNG GD & ĐT TP BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐÁP CẦU LỚP 7- NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: Tính giá trị biểu thức: (a  b )( x  y )  (a  y )(b  x) A= abxy ( xy  ay  ab  by ) 1 3 Với a = ; b = -2 ; x = ; y = 1 3 2 Bài 2: Chứng minh rằng: Nếu 0 < a1 < a2 < ….. < a9 thì: a1  a2  ....  a9  3 a3  a6  a9 Bài 3: Có 3 mảnh đất hình chữ nhật: A; B và C. Các diện tích của A và B tỉ lệ với 4 và 5, các diện tích của B và C tỉ lệ với 7 và 8; A và B có cùng chiều dài và tổng các chiều rộng của chúng là 27m. B và C có cùng chiều rộng. Chiều dài của mảnh đất C là 24m. Hãy tính diện tích của mỗi mảnh đất đó. Bài 4: Cho 2 biểu thức: 4x  7 3x 2  9 x  2 A= ; B= x2 x 3 a) Tìm giá trị nguyên của x để mỗi biểu thức có giá trị nguyên b) Tìm giá trị nguyên của x để cả hai biểu thức cùng có giá trị nguyên. Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân. b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE c) Từ B và C vẽ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH = CK d) Chứng minh 3 đường thẳng AM; BH; CK gặp nhau tại 1 điểm.
  6. PHÒNG GD & ĐT TP BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐAP CẦU LỚP 7- NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: TOÁN ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Điểm Điểm Bài Cách giải TP toàn bài (a  b)(  x  y)  (a  y )(b  x) A= abxy ( xy  ay  ab  by) a ( x  y)  b( x  y )  a (b  x)  y (b  x) = 0,5 abxy ( xy  ay  ab  by) ax  ay  bx  by  ab  ax  by  xy = 0,5 abxy ( xy  ay  ab  by ) ay  bx  ab  xy = 1 abxy ( xy  ay  ab  by ) 0,5 2,5 ( xy  ay  ab  by ) = abxy ( xy  ay  ab  by ) 0,25 1 = abxy 0,25 1 3 1 Với a = ; b = -2 ; x = ; y = 1 ta được: A = 1 0,5 3 2 1 3  (2)  1 3 2 Ta có: 0 < a1 < a2 < ….. < a9 nên suy ra: a1 + a2 + a3 < 3a3 (1) 0,25 a4 + a5 + a6 < 3a6 (2) 0,25 a7 + a8 + a9 < 3a9 (3) 0,25 2 2 Cộng vế với vế của (1) (2) (3) ta được: a1 + a2 + ….. + a9 < 3(a3 + a6 + a9) 0,75 a  a  ....  a9 Vì a1 + a2 + ….. + a9 > 0 nên ta được: 1 2  3 0,5 a3  a6  a9 Gọi diện tích, chiều dài, chiều rộng của các mảnh đất A, B, C 0,25 theo thứ tự là SA, dA, rA, SB, dB, rB, SC, dC, rC. Theo bài ra ta có: SA 4 S 7  ; B  ; dA = dB ; rA + rB = 27(m) ; rB = rC ; dC = 0,5 SB 5 SC 8 24(m) Hai hình chữ nhật A và B có cùng chiều dài nên các diện tích 3 của chúng tỉ lệ thuận với các chiều rộng. Ta có: 4,5 1 S A 4 rA r r r r 27    A B  A B  3 SB 5 rB 4 5 45 9 0,25  rA = 12(m) ; rB = 15(m) = rC Hai hình chữ nhật B và C có cùng chiều rộng nên các diện tích của chúng tỉ lệ thuận với các chiều dài. Ta có: SB 7 dB 7 d C 7.24 1    dB =   21 (m) = dA SC 8 d C 8 8
  7. Do đó: SA = dA.rA = 21. 12 = 252 (m2) 0,5 SB = dB. rB = 21. 15 = 315 (m 2) 0,5 SC = dC. rC = 24. 15 = 360 (m 2) 0,5 4 x  7 4( x  2)  1 1 a) Ta có: A = =  4 0,5 x2 x2 x2 Với x  Z thì x - 2  Z. 1 Để A nguyên thì nguyên.  x - 2 là ước của 1 0,25 x2 Ta có: x - 2 = 1 hoặc x - 2 = -1. Do đó: x = 3 hoặc x = 1 Vậy để A nguyên thì x = 3 hoặc x = 1 0,5 2 3x  9 x  2 3 x( x  3)  2 2 4 +) B = =  3x  0,5 3 x3 x 3 x3 Với x  Z thì x - 3  Z. 2 Để B nguyên thì nguyên.  x - 3 là ước của 2 0,25 x 3 Ta có: x - 3 =  2 hoặc x - 3 =  1. Do đó x = 5 ; x = 1 ; x = 4 ; x = 2 Vậy để B nguyên thì x = 5 hoặc x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = 2 0,5 b) Từ câu a) suy ra: Để A và B cùng nguyên thì x = 1 0,5 A  ABC có AB = AC. GT DB = CE (D  tia đối của CB; E  tia đối của BC) H K a)  ADE cân M 0,5 b) MB = MC, chứng minh AM D B C E KL là tia phân giác góc DAE O c) BH  AD = H; CK  AE = K chứng minh: BH = CK Chứng minh: a)  ABC cân có AB = AC nên: C  C  5 8 Suy ra: D  CE 0,5 Xét  ABD và  ACE có: AB = AC (gt) D  CE (CM trên) DB = CE (gt) Do đó  ABD =  ACE (c - g - c) 1  AD = AE (2 cạnh tương ứng). Vậy  ADE cân tại A. 0,5 b) Xét AMD và AME có: MD = ME (Do DB = CE và MB = MC theo gt) AM: Cạnh chung AD = AE (CM trên) Do đó AMD = AME (c - c - c) 1  MAD  MAE .
  8. Vậy AM là tia phân giác của DAE c) Vì  ADE cân tại A (CM câu a)). Nên ADE  AED 0,5 Xét BHD và CKE có: 0,25 BDH  CEK (Do ADE  AED ) DB = CE (gt)  BHD = CKE (Cạnh huyền- góc nhọn) Do đó: BH = CK. 1 d) Gọi giao điểm của BH và CK là O. 0,5 Xét AHO và AKO có: 0,25 OA: Cạnh chung AH = AK (Do AD = AE; DH = KE (vì BHD = CKE ))  AHO = AKO (Cạnh huyền- Cạnh góc vuông) Do đó OAH  OAK nên AO là tia phân giác của KAH hay AO là 1 tia phân giác của DAE . Mặt khác theo câu b) AM là tia phân giác của DAE . 0,25 Do đó AO  AM, suy ra 3 đường thẳng AM; BH; CK cắt nhau tại O. 0,75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2