SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
GIA LAI<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH<br />
Năm học : 2011-2012<br />
MÔN: Toán<br />
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1. (3,0 điểm)<br />
2<br />
<br />
a) Cho x <br />
<br />
1<br />
2 1 1<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
. Tính giá trị của biểu thức A x4 x3 x2 2x 1<br />
<br />
2012<br />
<br />
2 1 1<br />
<br />
b) Chứng minh biểu thị P n3 . n2 7 36n chia hết cho 7 với mọi số nguyên n<br />
2<br />
<br />
Câu 2 (3,0 điểm)<br />
a) Trong mặt phẳng, hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình y x 1<br />
Tìm trên đường thẳng các điểm M(x;y) thỏa mãn đẳng thức y2 3y x 2x 0<br />
b) Trong mặt phẳng, hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y ax b . Tìm<br />
a, b để d đi qua điểm B(1;2) và tiếp xúc với Parabol (P) có phương trình y 2x2<br />
Câu 3 (4,0 điểm)<br />
x 2 y 5<br />
a) Giải hệ phương trình <br />
<br />
x y 1<br />
<br />
b) Gọi x1 ;x2 là hai nghiệm của phương trình 2012x2 20a 11 x 2012 0 (a là số thực)<br />
x x<br />
3<br />
1 1 <br />
2<br />
Tìm giá tri nhỏ nhất của biểu thức P x1 x2 2 1 2 <br />
2<br />
x1 x 2 <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 4. (4,0 điểm)<br />
a) Cho các số thực a, b, c sao cho 1 a,b,c 2. Chứng minh rằng a b c 10<br />
a b c<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
b) Trong hội trại ngày 26 tháng 3, lớp 9A có 7 học sinh tham gia trò chơi ném bóng vào<br />
rổ. 7 học sinh này đã ném được tất cả 100 quả bóng vào rổ. Số quả bóng ném được<br />
vào rổ của mỗi học sinh đều khác nhau. Chứng minh rằng có 3 học sinh ném được<br />
tổng số quả bóng vào rổ không ít hơn 50 quả.<br />
Câu 5. (6,0 điểm)<br />
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH và trung tuyến AM (H,<br />
M thuộc BC). Đường tròn tâm H bán kính HA, cắt đường thẳng AB và đường thẳng AC lần<br />
lượt tại D và E (D và E khác điểm A)<br />
a) Chứng minh D, H, E thẳng hàng và MA vuông góc với DE<br />
b) Chứng minh 4 điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn. Gọi O là tâm của đường<br />
tròn đi qua 4 điểm B, E, C, D . Tứ giác AMOH là hình gì ?<br />
2<br />
c) Đặt ACB ;AMB . Chứng minh rằng sin cos 1 sin <br />
<br />
ĐÁP ÁN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 GIA LAI NĂM 2011-2012<br />
Câu 1<br />
a) Rút gọn x 2<br />
Thay x 2 vào biểu thức A ta được A = 1<br />
b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
P n n 3 7n 36 n n 3 7n 6 n 3 7n 6<br />
<br />
<br />
n n 3 n 2 n 2 n 6(n 1) n 3 n 6 n 1 <br />
n 3 n 2 n 1 n n 1 n 2 n 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta có P là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7<br />
Câu 2<br />
a) Điều kiện x 0 . Tọa độ M (x;y) là nghiệm của hệ phương trình<br />
<br />
x 1<br />
y x 1<br />
Vậy M (1;2)<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
3y<br />
x<br />
<br />
2x<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) Vì đường thẳng d đi qua B (1;2) nên b 2 a . Khi đó phương trình đường thẳng d có<br />
dạng y ax 2 a<br />
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (P) là: 2x2 ax a 2 0(1)<br />
(d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm kép<br />
0 a 4 Với a = 4 suy ra b = - 2.<br />
Vậy a = 4; b = - 2 thõa mãn yêu cầu bài toán<br />
Câu 3<br />
a) Ta xét hai trường hợp<br />
x 2y 5 x 3<br />
(thỏa mãn điều kiện)<br />
<br />
x y 1<br />
y 4<br />
<br />
TH1: y 0 ta có hệ phương trình <br />
<br />
7<br />
<br />
x<br />
<br />
x 2y 5 <br />
3 (thỏa mãn điều kiện )<br />
TH2: y 0 ta có hệ phương trình <br />
<br />
x y 1<br />
x 4<br />
<br />
3<br />
7 4 <br />
<br />
3 3 <br />
<br />
Vậy nghiệm của hệ phương trình là 3;4 ; ;<br />
<br />
b) Ta có ac 0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu<br />
Ta có : x1 x2 <br />
<br />
20a 11<br />
; x1x 2 1<br />
2012<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
2<br />
x x<br />
<br />
Do đó P x1 x2 2 1 2 x1 x2 (do x1.x2 1<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
9<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
x1 x2 x1 x2 6 x1 x2 6 x1 x2 4x1.x2 <br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
20a 11<br />
20a 11 <br />
;x1.x 2 1) 24 với mọi a<br />
6<br />
24 (do x1 x2 <br />
<br />
2012<br />
2012 <br />
11<br />
Vậy GTNN của P = 24. Dấu “=” xảy ra khi a <br />
20<br />
<br />
Câu 4<br />
1 1 1<br />
a b c b c a<br />
a) a b c 10 7<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
Không mất tính tổng quát , giả sử a b c. Khi đó ta có a b b c 0<br />
Suy ra ab bc b2 ca<br />
a<br />
a b c<br />
c b<br />
1 ; 1 <br />
c<br />
b c a<br />
b a<br />
a b c b c a<br />
a c<br />
Suy ra 2 2 <br />
b c a a b c<br />
c a<br />
<br />
Từ đó suy ra<br />
<br />
a c<br />
Ta cần chứng minh 2 5<br />
c a<br />
<br />
<br />
<br />
2a<br />
2c <br />
Tức là chứng minh 1<br />
1 0(*)<br />
<br />
a <br />
c<br />
<br />
a<br />
c<br />
<br />
c<br />
a<br />
<br />
Bất đẳng thức (*) luôn đúng vì 2 a c 1 1; <br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Từ đó suy ra điều phải chứng minh<br />
b) Gọi số quả bóng ném được vào rổ của mỗi học sinh là a1;a 2 ;a3 ;........;a7 được xếp từ<br />
nhỏ đến lớn a1 a 2 a3 a 4 a 5 a6 a 7 (1)<br />
Xét hai trường hợp:<br />
TH1: a 5 16. Suy ra a6 17;a 7 18. Do đó ta có a 5 a6 a 7 51 (2)<br />
TH2: a 5 15 suy ra a 4 14;a3 13;a 2 12;a1 11<br />
Ta có a1 a 2 a3 a 4 50<br />
Suy ra a 5 a6 a 7 50(3)<br />
Từ (2) và (3) ta có điều phải chứng minh<br />
<br />
Câu 5<br />
<br />
A<br />
E<br />
B<br />
<br />
C<br />
H<br />
<br />
M<br />
<br />
D<br />
O<br />
a) Do DAE 900 nên DE là đường kính của đường tròn tâm H, bán kính HA suy ra<br />
D, H, E thẳng hàng<br />
Ta có : MAE MCA HAD ADE<br />
Vì ADE AED 900 nên MAE AED 900<br />
Suy ra MA vuông góc với DE<br />
b) Từ ADE MCA suy ra tứ giác DBEC nội tiếp đường tròn (O)<br />
Do OM vuông góc với BC và AH vuông góc với BC nên AH // OM<br />
Do OH vuông góc với DE và AM vuông góc với DE nên OH // AM<br />
Vậy tứ giác AMOH là hình bình hành<br />
c) Do AB < AC nên H thuộc đoạn BM<br />
1<br />
2<br />
<br />
Ta có : AH AM.sin BC.sin (1)<br />
Mặt khác AH AC.sin BC.sin .cos (2)<br />
<br />
Từ (1) và (2) suy ra<br />
<br />
sin 2.sin .cos <br />
Ma` sin cos 1 2sin .cos (dpcm)<br />
2<br />
<br />