intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Tin học năm 2016-2017 (Vòng 2)

Chia sẻ: Hà Hạo Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

296
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Tin học năm 2016-2017 (Vòng 2) giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi học sinh giỏi. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT môn Tin học năm 2016-2017 (Vòng 2)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT<br /> NĂM HỌC 2016-2017<br /> Môn: Tin học<br /> Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> Ngày thi thứ hai: 29/10/2016<br /> <br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> (Đề thi gồm có 03 trang)<br /> <br /> TỔNG QUAN BÀI THI<br /> Bài<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> <br /> Tên bài<br /> Giá trị của đa thức<br /> Số nguyên lớn nhất<br /> Biến đổi bảng số<br /> Lập lịch phòng hội thảo<br /> Xây dựng ống dẫn nước<br /> <br /> Tên chương trình<br /> DATHUC.PAS<br /> SNLN.PAS<br /> BANGSO.PAS<br /> LICH.PAS<br /> BUILD.PAS<br /> <br /> File dữ liệu vào<br /> DATHUC.INP<br /> SNLN.INP<br /> BANGSO.INP<br /> LICH.INP<br /> BUILD.INP<br /> <br /> File kết quả<br /> DATHUC.OUT<br /> SNLN.OUT<br /> BANGSO.OUT<br /> LICH.OUT<br /> BUILD.OUT<br /> <br /> Bài 1 (4,0 điểm). Giá trị của đa thức<br /> Cho đa thức sau: a0 + a1.x1 + a2.x2 + a3.x3 + … + an.xn.<br /> Tính giá trị của đa thức đã cho.<br /> Dữ liệu vào: Cho trong tệp văn bản DATHUC.INP gồm 2 dòng:<br /> -<br /> <br /> Dòng 1: Gồm số nguyên n (0  n  100) và số thực x (–1000  x  1000)<br /> <br /> -<br /> <br /> Dòng 2: Chứa n +1 số thực theo thứ tự tương ứng với a0, a1 a2 a3 … an<br /> (mỗi số cách nhau ít nhất một khoảng trắng).<br /> <br /> Dữ liệu ra: Ghi ra tệp DATHUC.OUT gồm duy nhất một số thực là giá trị đa thức<br /> tìm được (làm tròn 2 chữ số sau hàng thập phân).<br /> Ví dụ:<br /> DATHUC.INP<br /> <br /> DATHUC.OUT<br /> <br /> 3 2.0<br /> <br /> 14.50<br /> <br /> 5.5 2.5 3.0 –1.0<br /> Bài 2 (4,0 điểm). Số nguyên lớn nhất<br /> Nguyên và Sơn đều rất thích các trò chơi với những con số. Hai bạn thường nghĩ ra<br /> các câu đố vui để thử tài với nhau. Hôm nay, Nguyên đưa ra cho Sơn một câu đố vui như sau:<br /> Cho Sơn trước số nguyên X (1  X  1025). Sơn hãy tìm số nguyên lớn nhất nhưng nhỏ hơn<br /> X và có cùng các chữ số với X. Câu đố này làm Sơn tìm khá lâu. Các bạn hãy lập trình giúp<br /> Sơn tìm nhanh số nguyên lớn nhất thỏa yêu cầu của Nguyên?<br /> Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản SNLN.INP gồm một dòng duy nhất chứa số X.<br /> Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản SNLN.OUT gồm một dòng ghi số tìm được, nếu<br /> không tồn tại ghi số 0.<br /> Ví dụ:<br /> SNLN.INP<br /> 342<br /> <br /> SNLN.OUT<br /> 324<br /> <br /> SNLN.INP<br /> 567<br /> <br /> SNLN.OUT<br /> 0<br /> <br /> Trang 1/3<br /> <br /> Bài 3 (4,0 điểm). Biến đổi bảng số<br /> Cho ma trận số nguyên cấp NxN (các phần tử kề nhau trong cùng một hàng, một cột<br /> khác nhau).<br /> Yêu cầu: Tìm cách đổi chỗ các phần tử trong ma trận để thu được một ma trận mới có<br /> tính chất sau: tổng các phần tử trên mỗi dòng, mỗi cột bằng nhau.<br /> Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản BANGSO.INP<br /> - Dòng đầu tiên chứa số N, (3 ≤ N ≤ 100).<br /> - N dòng tiếp theo mỗi dòng chứa N số nguyên. Mỗi số cách nhau một khoảng<br /> trắng.<br /> Dữ liệu ra: Ghi vào tệp văn bản BANGSO.INP<br /> - Nếu có thể biến đổi được thì ghi ra dòng đầu tiên của file tổng các phần tử<br /> trên một dòng bất kỳ trong ma trận thu được.<br /> - Nếu không biến đổi được thì ghi ra dòng đầu tiên của file số 0.<br /> Ví dụ:<br /> BANGSO.INP<br /> 5<br /> 12345<br /> 6 7 8 9 10<br /> 11 12 13 14 15<br /> 16 17 18 19 20<br /> 21 22 23 24 25<br /> <br /> BANGSO.OUT<br /> 65<br /> <br /> Bài 4 (4,0 điểm). Lập lịch phòng hội thảo<br /> Có N cuộc họp được đánh số từ 1 đến N đăng ký làm việc tại một phòng hội thảo. Cuộc<br /> họp i cần được bắt đầu tại thời điểm Ai và kết thúc tại thời điểm Bi (i=1,2,...N). Hai cuộc họp<br /> bất kỳ chỉ được nhận phục vụ nếu các khoảng thời gian làm việc tương ứng chỉ có thể được<br /> giao nhau tại đầu mút. Hãy tìm một lịch cho phòng hội thảo để có thể phục vụ được nhiều<br /> cuộc họp nhất.<br /> Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản LICH.INP có cấu trúc như sau:<br /> -<br /> <br /> Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương N (1≤N≤50).<br /> <br /> -<br /> <br /> Dòng thứ i trong số N dòng tiếp ghi 2 số nguyên Ai và Bi.<br /> <br /> Dữ liệu ra: Ghi ra tệp văn bản LICH.OUT có cấu trúc như sau:<br /> -<br /> <br /> Dòng 1 ghi giá trị K là số cuộc họp tối đa có thể bố trí được.<br /> <br /> -<br /> <br /> Dòng 2 ghi số hiệu của các cuộc họp được phục vụ theo trình tự lịch bố trí.<br /> <br /> Lưu ý: Các giá trị trên cùng một dòng cách nhau bởi khoảng trắng..<br /> Ví dụ:<br /> LICH.INP<br /> 5<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> 3<br /> 7<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> 6<br /> 5<br /> 9<br /> <br /> LICH.OUT<br /> 3<br /> 1 4 5<br /> <br /> Trang 2/3<br /> <br /> Bài 5 (4,0 điểm). Xây dựng ống dẫn nước.<br /> Ông Hai muốn xây dựng một hệ thống để dẫn nước đến N thửa ruộng trong trang trại<br /> của mình.<br /> Thửa ruộng thứ i được mô tả bởi một điểm (Xi, Yi) trong không gian hai chiều và không<br /> có hai thửa ruộng nào có cùng tọa độ. Chi phí để xây dựng một đường ống nước giữa hai thửa<br /> ruộng i và j phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.<br /> Để xây dựng hệ thống đường ống với chi phí là thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tất cả<br /> các thửa ruộng trong trang trại đều được có đường ống dẫn tới, để nước từ một đường ống bất<br /> kì có thể thông qua hệ thống ống dẫn tới một thửa ruộng khác.<br /> Ông Hai chỉ đồng ý lắp đặt nếu khảo sát chi phí đó nhỏ hơn C.<br /> Yêu cầu: Hãy lập trình tìm số tiền tối thiểu mà ông Hai sẽ phải trả để xây dựng hệ thống<br /> như trên.<br /> Dữ liệu vào: file BUILD.INP gồm:<br /> -<br /> <br /> Dòng 1: chứa hai số nguyên N và C, (1 ≤ N ≤ 2000; 1 ≤ C ≤ 106).<br /> <br /> - N dòng tiếp theo, dòng thứ i mô tả thửa ruộng thứ i với tọa độ (xi, yi). (0 ≤ xi ≤<br /> 1000, 0 ≤ yi ≤ 1000).<br /> Kết quả ra: file BUILD.OUT ghi ra chi phí tối thiểu để xây dựng đường ống, hoặc ghi<br /> ra – 1 nếu không thể xây dựng được.<br /> Ví dụ:<br /> BUILD.INP<br /> <br /> BUILD.OUT<br /> <br /> 3 11<br /> <br /> 46<br /> <br /> 02<br /> 50<br /> 43<br /> <br /> ………………………… Hết ………………………….<br /> Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br /> <br /> Họ và tên thí sinh ……………………………………...… Số báo danh ………… Phòng thi<br /> ……..<br /> Cán bộ coi thi thứ nhất ………………………… Cán bộ coi thi thứ hai<br /> …………………………...<br /> <br /> Trang 3/3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0