SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm có 02 trang)<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: Vật lí<br />
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi thứ hai: 29/10/2016<br />
<br />
Câu 1 (4,0 điểm).<br />
Một sợi dây đỡ một đĩa tròn có bán kính R và khối lượng m. Một<br />
đầu dây buộc vào giá đỡ, còn đầu kia nối với lò xo nhẹ có độ cứng k như<br />
hình vẽ 1. Kích thích cho đĩa dao động trong mặt phẳng của đĩa.<br />
Chứng minh đĩa dao động điều hòa và tìm chu kì dao động của đĩa.<br />
Biết đĩa không trượt trên dây.<br />
Hình 1<br />
Câu 2 (4,0 điểm).<br />
Một lượng khí lý tưởng lưỡng nguyên tử có các quá<br />
trình biến đổi theo chu trình 0 – 1 – 2 – 3 – 0 như hình vẽ 2: p1<br />
Quá trình 0 – 1 làm nóng đẳng tích; quá trình 1 – 2 dãn nở<br />
đẳng áp; quá trình 2 – 3 làm lạnh đẳng tích; quá trình 3 - 0 p<br />
0<br />
nén đẳng áp. Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ của khí đạt giá<br />
trị nhỏ nhất Tmin T0, đạt giá trị lớn nhất Tmax 4T0 . Hãy tìm<br />
<br />
p<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
O<br />
<br />
V<br />
V0<br />
<br />
giá trị a để hiệu suất của chu trình 0 – 1 – 2 – 3 – 0 đạt giá trị<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
cực đại, gọi giá trị cực đại này là (hmax ) , tính hmax .<br />
Câu 3 (5,0 điểm).<br />
Cho mạch như hình vẽ 3. Trong đó, nguồn điện có<br />
suất điện động ξ = 30 V và điện trở trong r = 3 ; Các<br />
điện trở có giá trị R1 = 12 Ω; R2 = 36 Ω; R3 = 18 Ω; Điện<br />
trở Ampekế và dây nối không đáng kể.<br />
1) Tìm số chỉ Ampe kế và chiều dòng điện qua nó<br />
2) Thay Ampe kế bằng một biến trở R4 có giá trị<br />
biến đổi từ 2 Ω đến 8 Ω. Tìm R4 để dòng điện qua R4 đạt<br />
giá trị cực đại.<br />
<br />
aV0<br />
<br />
A<br />
B<br />
<br />
R1<br />
<br />
R2<br />
D<br />
ξ, r<br />
<br />
Hình 3<br />
<br />
F<br />
<br />
R3<br />
<br />
G<br />
<br />
Câu 4: (4,0 điểm).<br />
Một cái chậu có đáy là gương phẳng G nằm ngang<br />
như hình vẽ 4. Đặt thấu kính L mỏng, dạng phẳng lồi,<br />
tiêu cự là 10 cm, sao cho mặt lồi hướng lên phía trên còn<br />
mặt phẳng thì nằm trên mặt phẳng ngang qua miệng chậu.<br />
Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, trong<br />
khoảng giữa gương và thấu kính, khi đó ta thu được hai<br />
ảnh thật của S cách nhau<br />
<br />
O<br />
<br />
L<br />
<br />
h<br />
<br />
S<br />
<br />
20<br />
cm. Cho nước vào đầy chậu<br />
3<br />
<br />
G<br />
<br />
thì hai ảnh vẫn là thật nhưng cách nhau 15cm. Biết chiết<br />
4<br />
3<br />
<br />
Hình 4<br />
<br />
suất của nước là n .<br />
1) Tìm độ sâu h của chậu và khoảng cách từ điểm sáng S tới thấu kính.<br />
2) Đổ đầy nước vào chậu. Thay S bằng vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính<br />
của thấu kính ta vẫn thu được 2 ảnh của vật. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính<br />
để hai ảnh đều là ảnh thật và ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.<br />
Câu 5 (3,0 điểm).<br />
Cho các dụng cụ sau:<br />
- Nguồn điện xoay chiều có tần số f đã biết và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai cực<br />
không đổi.<br />
- Một nguồn điện một chiều.<br />
- Một máy đo điện cho phép đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế (1 chiều và xoay<br />
chiều)<br />
- Các dây nối, các ngắt điện (khóa K) có điện trở không đáng kể.<br />
- Cuộn dây có lõi sắt khép kín.<br />
Lập phương án xác định độ tự cảm của cuộn dây có lõi sắt.<br />
………………………… Hết ………………………….<br />
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Họ và tên thí sinh ……………………………………...… Số báo danh ………… Phòng thi ……..<br />
Cán bộ coi thi thứ nhất ………………………… Cán bộ coi thi thứ hai …………………………...<br />
<br />