SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm có 02 trang)<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
Môn: Vật lí<br />
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi thứ nhất: 28/10/2016<br />
<br />
Câu 1 (4,0 điểm).<br />
Người ta treo một vòng nhỏ A, khối lượng m1 vào một<br />
<br />
A<br />
<br />
thanh cứng cố định, nhẵn, nghiêng góc với phương ngang.<br />
Vòng có thể trượt không ma sát trên thanh. Một vật m2 được treo<br />
vào vòng qua một sợi dây nhẹ, không giãn. Lúc đầu vòng được<br />
<br />
<br />
<br />
giữ bằng tay sao cho dây có phương thẳng đứng như hình vẽ 1.<br />
<br />
Hình 1<br />
<br />
m1<br />
<br />
m2<br />
<br />
Tính lực căng của dây tại thời điểm bắt đầu buông tay.<br />
Câu 2 (4,0 điểm).<br />
Người ta nối hai pittông của hai xi lanh giống<br />
nhau bằng một thanh cứng để giữ cho thể tích dưới hai<br />
pittông luôn bằng nhau như hình vẽ 2. Dưới hai pittông<br />
có hai lượng khí lí tưởng nhiệt độ t0 = 27oC, áp suất p0.<br />
Đun nóng xi lanh 1 lên tới nhiệt độ t1 = 127oC đồng thời<br />
làm lạnh xi lanh 2 xuống nhiệt độ t2 = 0oC. Bỏ qua trọng<br />
lượng của pittông và thanh nối, coi ma sát không đáng<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
Hình 2<br />
<br />
kể, áp suất khí quyển pa= 105 Pa, xi lanh đủ dài.<br />
1) Tính áp suất trong mỗi xi lanh.<br />
2) Xác định độ biến thiên tương đối của thể tích và áp suất trong mỗi xi lanh.<br />
Câu 3 (5,0 điểm).<br />
Cho đoạn mạch AB gồm R, L, C mắc<br />
L<br />
N C<br />
A<br />
B<br />
M<br />
R<br />
nối tiếp như hình vẽ 3. Đặt vào hai đầu đoạn<br />
mạch AB một điện áp xoay chiều<br />
<br />
Hình 3<br />
<br />
u AB 220 2 cos100 t (V ) , R 50 3() ,<br />
3<br />
<br />
L<br />
<br />
10<br />
2<br />
H, C <br />
( F ).<br />
<br />
5<br />
<br />
1) Viết biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức của các điện áp uAN và uMB.<br />
2) Điều chỉnh C để công suất trên cả đoạn mạch đạt cực đại. Tìm C và giá trị cực<br />
đại của công suất.<br />
<br />
3) Giữ nguyên L <br />
bằng C1 <br />
<br />
2<br />
H , thay điện trở R bằng R1 1000( ), điều chỉnh tụ điện C<br />
<br />
<br />
4<br />
F . Giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá trị f0<br />
9<br />
<br />
sao cho điện áp hiệu dụng UC1 giữa hai bản cực của tụ điện đạt cực đại. Tìm f0 và giá trị<br />
cực đại của UC1.<br />
Câu 4 (4,0 điểm).<br />
Cho hệ quang học gồm hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục có quang tâm cách<br />
nhau một khoảng l 30cm , có tiêu cự lần lượt là f1 6cm và f 2 3cm . Một vật sáng<br />
AB 1cm đặt vuông góc với trục chính, trước L1 và cách L1 một khoảng d1, hệ cho ảnh<br />
A’B’ .<br />
<br />
1) Cho d1 15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’.<br />
2) Xác định d1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi.<br />
Câu 5 (3,0 điểm).<br />
Xây dựng phương án thực hành xác định bán kính cong của hai mặt thấu kính hội<br />
tụ và chiết suất của vật liệu dùng làm thấu kính<br />
Cho các dụng cụ và linh kiện:<br />
- Một thấu kính hội tụ;<br />
- Một hệ giá đỡ dụng cụ quang học (có thể đặt ở các tư thế khác nhau);<br />
- Một nguồn Laser;<br />
- Một màn ảnh;<br />
- Một cốc thủy tinh đáy phẳng, mỏng, trong suốt, đường kính trong đủ rộng;<br />
- Một thước đo chiều dài chia tới milimet;<br />
- Các vật liệu khác: kẹp, nước sạch (chiết suất của nước là nn <br />
<br />
4<br />
)<br />
3<br />
<br />
………………………… Hết ………………………….<br />
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Họ và tên thí sinh ……………………………………...… Số báo danh ………… Phòng thi ……..<br />
Cán bộ coi thi thứ nhất ………………………… Cán bộ coi thi thứ hai …………………………...<br />
<br />