Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 -2013 - Trường THPT Nghĩa Minh
lượt xem 18
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 -2013 - Sở GD & ĐT Nam Định - Trường THPT Nghĩa Minh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 -2013 - Trường THPT Nghĩa Minh
- SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ THI HỌC GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH ( Năm học 2012 – 2013 ) Môn thi : Vật Lí lớp 10. Thời gian làm bài 60 phút. Họ và tên : Số báo danh : MÃ ĐỀ 123 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ). Câu 1. Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều qua trước mặt một người quan sát đang đứng ngang với đầu toa thứ nhất. Biết toa tàu thứ nhất đi qua trước mặt người đó trong thời gian 6 s, toa cuối cùng đi qua trước mặt người đó trong thời gian 0,762 s. Số toa của đoàn tàu là: A. 8 B. 16 C. 22 D. 28 Câu 2. Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì. A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian Câu 3. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ 2h thuộc độ cao h là: A. v 2 gh . B. v . C. v 2 gh . g D. v gh . 1
- Câu 4. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì? 2 2 2 2 A. ; 2f . B. 2T ; 2f . C. 2T ; . D. ; T f T f Câu 5. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t + 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu? A. 12 km. B. 14 km. C. 8 km. D. 18 km. Câu 6. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu? A. a = - 0,5 m/s2. B. a = 0,2 m/s2. C. a = - 0,2 m/s2. D. a = 0,5 m/s2. Câu 7. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20 m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu? A. vtb = 15 m/s. B. vtb = 8 m/s. C. vtb =10 m/s. D. vtb = 1 m/s. Câu 8. Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2 s là : A. 20 m. B. 45 m. C. 10 m . D. 35 m . Câu 9. Một ô tô chạy trên một đường thẳng đi từ A đến B có độ dài s .Tốc độ của ô tô trong nửa đầu của quãng đường này là 25km/h và trong nửa cuối là 30km/h . Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường AB là: A.27,5 km/h. B.27,3 km/h. C.25,5 km/h. D.25,7 km/h Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời ? 2
- A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm nào đó . B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo . C. Vận tốc tức thời là một đại lượng véc tơ . D. Các phát biểu trên là đúng Câu 11. Một vật được thả từ một độ cao nào đó . Khi độ cao tăng lên 2 lần thì thời gian rơi sẽ ? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 12. Chỉ ra câu sai. A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ vận tốc. D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 13. Câu nào là sai ? A. Gia tốc hướng tâm chỉ đặc trưng cho độ lớn của vận tốc. B. Gia tốc trong chuyển động thẳng đều bằng không . C. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều không đổi về hướng và cả độ lớn . D. Gia tốc là một đại lượng véc tơ. Câu 14.Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36 km/h là: A. t = 360 s. B. t = 200 s. C. t = 300 s. D. t = 100 s. 3
- Câu 15. Có ba vật (1); (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc có thể viết được phương trình nào kể sau? r v v r v v r v v A. v1,3 v1,2 v2,3 B. v1,2 v1,3 v3,2 C. v2,3 (v2,1 v3,2 ) . D. cả A, B và C. Câu 16. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn: A. thay đổi theo thời gian B. hướng vào tâm C. bằng hằng số D. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 17. Đơn vị của gia tốc là: A. m/s B. m/s2 C. m D. rad/s Câu 18. Chu kì của chuyển động tròn đều là: A. Số vòng vật đi được trong 1s B. Khoảng thời gian vật đi hết 1 vòng. C. Số vòng vật đi được trong 1 đơn vị thời gian D. Khoảng thời gian vật đi hết 2 vòng. Câu 19. Hai chất điểm 1 và 2 chuyển động tròn đều ngược chiều nhau trên cùng một đường tròn tâm O, bán kính R = 20 m, với tốc độ góc tương ứng là 1 = 0,05 rad/s và 2 = 0,15 rad/s, lấy = 3,14. Giả sử tại t =0, hai chất điểm đang cùng qua 1 vị trí, sau bao lâu chúng lại gặp nhau? A. 31,4 s B. 62,8 s C. 15,7 s D. Đáp số khác Câu 20. Đơn vị của tần số của chuyển động tròn đều là: A. s B. J C. Hz D. Cả A và C. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm). Câu 1 (3,0 điểm). Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ điểm A, với độ lớn gia tốc bằng 2 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động; trục tọa độ Ox trùng với quĩ đạo chuyển động, gốc O trùng với A, chiều dương là chiều chuyển động. a. Viết phương trình chuyển động của vật. Tìm tọa độ của vật tại thời điểm t = 1 phút. 4
- b. Viết phương trình vận tốc của vật. Tìm vận tốc của vật tại thời điểm t = 1 s. c. Tìm thời gian vật đi được quãng đường 100 m kể từ gốc thời gian. Câu 2 (1,5 điểm). Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều, quãng đường vật đi được trong 1 s đầu tiên dài hơn quãng đường vật đi được trong 1 s cuối cùng là 5 m. Biết rằng quãng đường vật v (m/s) đi được ở giữa hai khoảng thời gian kể trên là 12 m. A C v0 a. Tìm thời gian vật đã chuyển động. B b. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của vật. O 4 6 t (s) Câu 3 (0,5 điểm). Cho đồ thị Vận tốc – thời gian của hai vật: Vật 1 là đường gấp khúc ABC, vật 2 là đường thẳng AC. Kể từ thời điểm t = 0 đến thời điểm nào thì hai vật đi được quãng đường bằng nhau? HẾT! 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì lớp 4 năm 2015-2016
22 p | 935 | 113
-
Đề thi kiểm tra giữa kỳ - Môn Tin học 1 (Đề 3)
5 p | 680 | 92
-
Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn vật lý lớp 11 - Trường THPT - Ban cơ bản
5 p | 509 | 44
-
Đề Thi kiểm tra giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 1
5 p | 308 | 36
-
Đề Thi kiểm tra giữa học kì 2 lớp 5 môn Toán
4 p | 163 | 17
-
Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Văn học lớp 6 năm học 2014 - Đề số 1
2 p | 172 | 12
-
Đề thi kiểm tra giữa học kì I môn Văn học lớp 9 năm học 2014 – Đề 3
6 p | 212 | 9
-
Đề thi kiểm tra giữa học kì 1 có đáp án môn: Ngữ văn 8
2 p | 126 | 6
-
Đề thi kiểm tra giữa học kì 1 môn: Ngữ văn 8
2 p | 108 | 5
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 năm 2012-2013
2 p | 88 | 5
-
Đề thi kiểm tra giữa HK 2 môn Địa lí lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 002
4 p | 70 | 4
-
ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2010-2011 - TRƯỜNG THPT BC NGUYỄN VIỆT DŨNG
4 p | 75 | 4
-
Đề thi kiểm tra giữa HK 2 môn Địa lí lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 001
4 p | 68 | 2
-
Đề thi kiểm tra giữa HK 2 môn Địa lí lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 003
4 p | 59 | 2
-
Đề thi kiểm tra giữa HK 2 môn Địa lí lớp 10 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 004
4 p | 64 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thị Trấn Văn Điển
1 p | 59 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn