Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 115
lượt xem 2
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 115. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 115
- SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 Bài thi KHOA HỌC XÃ HỘI. Môn: LỊCH SỬ 11 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 115 Đề gồm có 4 trang, 40 câu Họ tên thí sinh:............................................................SBD:............................................................... Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự của Minh Trị A. thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh B. mua vũ khí của phương Tây để hiện đại hóa quân đội C. tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây D. phát triển công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí Câu 2: Những nước nào tham gia phe Liên minh ? A. Anh , Đức , Italia. B. Anh , Pháp , Nga C. Đức, Pháp , Nga . D. Đức , ÁoHung , Italia Câu 3: Nội dung chủ yếu của các Hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là kí hòa ước và A. phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận sau chiến tranh. B. bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa sau chiến tranh. C. bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản sau chiến tranh. D. bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh Câu 4: Thực hiện thành công Chính sách kinh tế mới, ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga là đã A. chiến thắng các thế lực thù địch trong nước ra sức chống phá cách mạng. B. phục hồi các công ty tư bản và giải quyết quyền lợi nhân dân. C. nhân dân vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế. D. chiến thắng các thế lực thù địch bao vây, tấn công phá hoại cách mạng. Câu 5: Kết quả lớn nhất cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A. bắt giam các bộ trưởng và tướng tá trong quân đội. B. nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng. C. chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ. D. chiến được các công sở địch. Câu 6: Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì sự thỏa hiệp của A. một số đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân. B. một số lãnh đạo đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân C. một số lãnh đạo đảng và chính sách hai mặt của chính quyền Anh. D. một số đảng viên và chính sách mua chuộc của thực dân Anh Câu 7: Lí do nào đưa đến các nước tư bản Đức, Italia, Nhật Bản quyết định giải quyết khủng hoảng kinh tế 19291933 bằng phát xít hóa bộ máy chính trị? A. Giải quyết vấn đề dân sinh, dân chủ các nước B. Khẳng định sức mạnh với các nước tư bản nhiều thuộc địa, thị trường. C. Giải quyết vấn đề ít thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường D. Khẳng định sức mạnh, tiềm lực đối với nhân dân trong nước Câu 8: Chiến trường của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra tại A. Châu Âu , châu Phi B. Châu Phi C. Châu Âu , châu Á D. Châu Âu Câu 9: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian Trang 1/5 Mã đề thi 115
- 1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha 2. Chiến tranh Trung – Nhật . 3. Chiến tranh Anh – Bô ơ . 4. Chiến tranh Nga – Nhật . A. 3,2,1,4 B. 1,4,2,3 C. 1,2,3,4. D. 2,1,3,4. Câu 10: Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tập trung ở ? A. Vấn đề thuộc địa . B. Vấn đề vũ khí . C. Việc phát triển kinh tế . D. Chính sách huấn luyện quân đội . Câu 11: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm thay đổi cục diện thế giới vì đã A. chứng tỏ chủ nghĩa đế quốc suy yếu và thất bại hoàn toàn. B. đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. C. khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành hệ tư tưởng thế giới. D. đưa tới sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Câu 12: Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển B. Lật đổ Mãn thanh chấm dứt sự tồn tại lâu đời của chế độ phong kiến C. Chứng tỏ giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu của cách mạng D. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á Câu 13: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là A. đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, thiết lập chính quyền tư sản và nông dân. B. lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho nhân dân lao động C. giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. D. tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản. Câu 14: Sắp xếp diện tích hệ thống thuộc địa các nước phương Tây đã xâm chiếm các nước châu Phi A. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ B. Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ C. Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ. D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha Câu 15: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc đồng minh hội? A. Đánh đổ Mãn Thanh B. Tấn công tô giới của các đế quốc C. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày D. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc Câu 16: Để giữ gìn chủ quyền, chính sách ngoại giao lợi dụng Anh, Pháp của Xiêm được thể hiện ở việc làm nào ? A. Lợi dụng vị trí nước “đệm”, cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc. B. Lợi dụng vị trí nước “đệm”, chấp nhận kí kết hiệp ước bất bình đẳng. C. Tiến hành cải cách, cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc D. Lợi dụng vị trí nước “đệm”, phát huy nguồn lực đất nước để phát triển. Câu 17: Tháng 31921, sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở nước Nga Xô viết? A. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh ruộng đất. B. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Sắc lệnh tổng động viên. C. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thông qua Sắc lệnh hòa bình. D. Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới. Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào đã bùng nổ vào ngày 10101911? A. Khởi nghĩa Nghĩa hòa đoàn B. Khởi nghĩa Vũ Xương C. Khởi nghĩa Nam Kinh D. Khởi nghĩa Thái bình thiên quốc Trang 2/5 Mã đề thi 115
- Câu 19: Những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đánh dấu sự thay đổi lớn nào của chủ nghĩa tư bản? A. Chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền B. Hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp. C. Xác lập vị trí của các cường quốc trong thế giới tư bản D. Hoàn thành quá trình xâm lược các thuộc địa trên thế giới. Câu 20: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách về kinh tế của Minh Trị? A. Phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn B. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường C. Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản D. Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá, cầu cống Câu 21: Trong nông nghiệp, Chính sách kinh tế mới thực hiện chủ trương A. nông dân phải bán một phần số lương thực dư thừa cho Nhà nước. B. thay thế nộp thuế lương thực từ hiện vật sang nộp bằng tiền. C. thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. D. trưng thu lương thực thừa của nông dân. Câu 22: “Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì A. Có hệ thống thuộc địa nhiều, ít khác nhau. B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế C. Đã nảy sinh bất đồng do mâu thuẫn về phân chia quyền lợi D. Các nước đều cho mình có sức mạnh và cạnh tranh riêng Câu 23: Từ sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, bài học nào quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh ? A. Biết kìm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình B. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới C. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế . D. Có đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn Câu 24: “Luận cương tháng Tư” đã xác định mục tiêu và đường lối cách mạng Nga năm 1917 là chuyển từ A. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 25: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục đích của hai khối quân sự đối đầu ( Liên minh và Hiệp ước ) ở đầu thế kỉ XX? A. Đều muốn nhanh chóng chiếm được nhiều thuộc địa của nhau . B. Đều ủng hộ khối đoàn kết toàn dân , đem lại quyền lợi cho họ. C. Đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ của nhau . D. Đều tăng cường chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh Câu 26: Mĩ đã thực hiện chính sách cai trị chủ yếu nào ở khu vực Mĩ Latinh từ đầu thế kỉ XX ? A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Đồng hóa dân tộc. C. Nô dịch văn hóa. D. Chủ nghĩa thực dân mới. Câu 27: Những nước nào tham gia phe Hiệp ước ? A. Anh , Pháp , Nga. B. Anh , Pháp, Mĩ. C. Anh , Pháp , Đức D. Mĩ , Đức , Nga Câu 28: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? A. Chính sách huấn luyện quân đội . B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều Trang 3/5 Mã đề thi 115
- D. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản Câu 29: Trong Đảng Quốc đại, B.G TiLắc là thủ lĩnh của phái A. Lập hiến B. Cấp tiến C. Ôn hòa D. Cộng hòa Câu 30: Giá trị nhân văn đặc sắc được thể hiện trong tác phẩm Những người khốn khổ là gì? A. Đồng cảm với cuộc sống của nhân dân lao động B. Đề cao giá trị con người, mang lại hạnh phúc cho họ. C. Bảo vệ quyền lợi cho những người lao động nghèo khổ. D. Yêu thương con người, mong tìm giải pháp đem hạnh phúc đến cho họ. Câu 31: Mục tiêu tấn công của phong trào Nghĩa hòa đoàn là A. trụ sở của chính quyền phong kiến B. tô giới của các nước đế quốc C. trụ sở của các nước đế quốc D. các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh Câu 32: Sự kiện đánh dấu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là A. các công ty độc quyền chiếm lĩnh thị trường thế giới B. giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh xâm lược C. hoàn thành công cuộc công nghiệp hóa đất nước D. mở rộng đầu tư, hợp tác với các nước tư bản phương Tây Câu 33: Tình hình văn hóa từ đầu thời cận đại chịu tác động chủ yếu của A. Sự xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ lớn. B. Những biến động của lịch sử, chủ nghĩa tư bản xác lập. C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ. D. Sự giao lưu giữa các nền văn hóa Câu 34: Với Lào năm 1893 đánh dấu ? A. Kết thúc vai trò của giai cấp phong kiến. B. Sự liên minh chặt chẽ với nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược C. Quốc gia này thực sự biến thành thuộc địa của Pháp. D. Kết thúc các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược Câu 35: Học thuyết của Mĩ về Mĩ Latinh có tên gọi là A. Học thuyết Mơnrô B. Học thuyết Truman C. Học thuyết Aixenhao D. Học thuyết Domino. Câu 36: Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 đã đặt ra vấn đề gì cho các nước tư bản? A. Xem xét lại con đường phát triển của mình B. Xem xét lại mục tiêu phát triển kinh tế của mình C. Giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế trong nước với ngoài nước. D. Giải quyết các cuộc đấu tranh, biểu tình của nhân dân Câu 37: Đạo luật nào dưới đây không nằm trong các đạo luật phục hồi và phát triển kinh tế trong chính sách mới của Rudơven? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật phục hưng công nghiệp. C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp. D. Đạo luật phát triển thương nghiệp. Câu 38: Một trong những lí do nào dưới đây khiến Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời B. Không muốn “hy sinh” một cách vô ích. C. Chưa đủ tiềm lực mọi mặt để tham gia chiến tranh. D. Sợ quân Đức tấn công Câu 39: Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả gì cho Xiêm (Thái Lan) ? Trang 4/5 Mã đề thi 115
- A. Đất nước bị các nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị B. Đất nước lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp C. Đất nước chịu nhiều áp lực từ các nước lớn D. Đất nước bi khủng hoảng, bất ổn Câu 40: Sự kiện nổi bật nhất của tình hình châu Âu đầu thế kỉ XX là A. Đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau B. Nhiều đảng phái chính trị thành lập . C. Chiến tranh bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới D. Giai cấp công nhân giành được quyền lãnh đạo cách mạng HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 115
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
4 p | 230 | 42
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
5 p | 130 | 12
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 76 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 63 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
6 p | 29 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
6 p | 115 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 55 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
6 p | 37 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
3 p | 97 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 60 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 307
6 p | 37 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
6 p | 61 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
5 p | 11 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
5 p | 47 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
5 p | 29 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
5 p | 28 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 73 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
6 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn