intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

492
lượt xem
53
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 111

  1. SỞ GD­ĐT BẮC NINH ĐỀ  KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 ­ NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 Bài thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: VẬT LÝ 11 ­­­­­­­­­­­­­­­ (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 111 Đề gồm có 4 trang, 40 câu Họ tên thí sinh:............................................................SBD:............................................................... Câu 1: Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là A. Tesla (T). B. Vêbe (Wb). C. Henri (H). D. Fara (F). Câu 2: Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ   B = 5.10­4 T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây đó là A. 1,5 3 .10­7 Wb. B. 1,5.10­7 Wb. C. 3.10­7 Wb. D. 2.10­7 Wb. Câu 3: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: t A.  e c . t ec ec e B.  t C.  D.  c t Câu 4: Một vật dao động điều hòa trên truc Ox với phương trình  v2(m2/s2) x = Acos(ωt)(cm). Đồ thị biểu diễn bình phương vận tốc  tức thời theo bình phương li độ tức thời như hình vẽ. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ gần với giá trị nào  sau đây? 0,16 0,09 x2(cm2) O 9 16 A. 30 (cm/s). B. 36(cm/s). C. 34 (cm/s). D. 32 (cm/s). Câu 5: Công của nguồn điện được xác định bằng công thức: A. A = ξi. B. A = UI. C. A = UIt. D. A = ξit. Câu 6: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như  nhau.   Quả  nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ  nhất dài gấp đôi chiều dài   dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là 1 A.  1 = 2 2 . B.  1 =   2. C.  1 =  2 . D.  1 =   2 . 2 Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động e = 18 V, điện trở trong r = 6   dùng để thắp sáng các bóng  đèn loại 6 V ­ 3 W. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để  các đèn đều sáng bình thường và phải mắc  chúng như thế nào? A. 6 bóng, 2 dãy, mỗi dãy 3 bóng B. 8 bóng, 2 dãy, mỗi dãy 4 bóng C. 6 bóng, 3 dãy, mỗi dãy 2 bóng D. 8 bóng, 4 dãy, mỗi dãy 2 bóng Câu 8: Chọn câu sai: A. Đường sức của điện trường tại mỗi điểm trùng với véctơ cường độ điện trường . B. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín, xuất phát từ dương và đi vào ở âm. C. Các đường sức không cắt nhau và chiều của đường sức là chiều của cường độ điện trường.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 111
  2. D. Qua bất kỳ một điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức Câu 9: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với  chu kì 2,4 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời   gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,2 s. D. 0,1 s. Câu 10: Hai điện trở R1 = 200  Ω, R2 = 300  Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi)  .Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R 2 thì số  chỉ của vôn kế  là : A. 108 V. B. 90 V. C. 150 V. D. 120 V. Câu 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ  cứng k = 50N/m, một   đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m 1 =100g. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén  10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển  động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang   = 0,05.  Lấy g = 10m/s2. Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là: A. 0,31 s. B. 2,16 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. Câu 12: Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào A. Môi trường trong ống dây. B. Chiều dài ống dây. C. Đường kính ống dây. D. Dòng điện chạy trong ống dây. Câu 13: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học  sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào  hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi  giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe  kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ.  Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây: A. 5 Ω. B. 10 Ω. C. 15 Ω. D. 20 Ω. Câu 14: Đường đặc tuyến Vôn – Ampe trong chất khí có dạng       Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3. Câu 15: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện   trở tương đương R. Nếu R = r thì A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại. D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự  do  g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc A. 2,5 s B. 1 s C. 1,5 s D. 2 s Câu 17: Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q =   100µC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng. Khi vật đi qua   vị  trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ  E =   0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. A. 13cm B. 18cm C. 12,5cm D. 7cm                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 111
  3. Câu 18:  Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ  điện  trường E = 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. Khối lượng của electron là m =  9,1.10­31(kg). Từ  lúc  bắt  đầu  chuyển  động  đến lúc   vận  tốc  của  electron   bằng  không thì   electron  chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56.10­3 (mm). C. S = 5,12.10­3 (mm). D. S = 2,56 (mm). Câu 19: Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. B. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. C. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 D. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện   ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Câu 21: Một khung dây dẫn hình chữ  nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ  B = 5.10 ­2  (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5  (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A. 3,75.10­4 (Nm) B. 7,5.10­3 (Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm) Câu 22: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai  dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây  là: A. lực đẩy có độ lớn 4.10­7 (N) B. lực đẩy có độ lớn 4.10­6 (N) C. lực hút có độ lớn 4.10­6 (N) D. lực hút có độ lớn 4.10­7 (N) Câu 23: Cho R1, R2 và một hiệu điện thế U không đổi. Mắc R1 vào U thì công suất tỏa nhiệt trên R1 là  P1 = 100 W. Mắc nối tiếp R 1 và R2 rồi mắc vào U thì công suất tỏa nhiệt trên R 1 là P2 = 64 W. Tìm tỉ  số R1/R2. A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2. Câu 24: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì A. động lượng của vật tăng gấp hai. B. động năng của vật tăng gấp hai. C. gia tốc của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 25: Câu nao sau đây la  ̀ ́  ? ̀đung A. Môt vât co thê chiu tac dung đông th ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ời cua nhiêu l ̉ ̀ ực ma vân chuyên đông thăng đêu. ̀ ̃ ̉ ̣ ̉ ̀ B. Không co l ́ ực tac dung thi vât không thê chuyên đông. ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ C. Không co vât nao co thê chuyên đông ng ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ược chiêu v ̀ ới lực tac dung lên no. ́ ̣ ́ D. Môt vât bât ki chiu tac dung cua môt l ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ực co đô l ́ ̣ ớn tăng dân thi chuyên đông nhanh dân đêu. ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ Câu 26: Chon câu  ̣ đung  ́ ? A. Trong chuyên đông châm dân đêu v ̉ ̣ ̣ ́ v
  4. A. 175 N B. 17,5 N C. 1,75 N D. 1750 N Câu 29: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị  trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều  dương. Sau thời gian  t1  = π/15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc   độ ban đầu . Sau thời gian t2 = 3π/10 s  vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu của vậtlà: A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình  x = 6sin ( 4πt ) cm. Biên độ, chu kì và pha ban  đầu là: A.  A = 6 cm,  T = 0,5s  và  ϕ = 0 B.  A = 6 cm,  T = 0,5s  và  ϕ = π rad π C.  A = 6 cm,  T = 0,5s  và  ϕ = − rad D.  A = 6 cm,  T = 2s  và  ϕ = 0 2 Câu 31: Câu phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. B. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10­19 C. C. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích. Câu 32: Dùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ nhất là 0,01s để đo chu kỳ (T) dao động của một   con lắc. Kết quả 5 lần đo thời gian của một dao động toàn phần như sau:  Lần đo 1 2 3 4 5 T (s) 3,00 3,20 3,00 3,20 3,20 Kết quả đo chu kì T được viết gần đúng là A. 3,2 0,114s B. 3,12 0,114 s C. 3,2 0,11s D. 3,12 0,11s Câu 33: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau  ở khoảng cách R đẩy nhau với  lực F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ A. hút nhau với F = F0. B. hút nhau với F > F0. C. đẩy nhau với F = F0. D. đẩy nhau với F > F0. Câu 34: Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sao đây là sai : A. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng. B. Tần số dao động bằng tần số ngoại lực. C. Biên độ dao động phụ thuộc tần số ngoại lực cưỡng bức. D. Dao động theo quy luật hàm sin theo thời gian. Câu 35: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120  ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là  204 . Điện trở suất của nhôm là: A. 4,4.10­3K­1 B. 4,8.10­3K­1 C. 4,1.10­3K­1 D. 4,3.10­3K­1 Câu 36: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A và B. Đặt một điện tích điểm Q tại   trung điểm của AB thì ta thấy Q đứng yên. Có thể kết luận: A. Q là điện tích âm. B. Q là điện tích có thể âm, có thể dương. C. Q là điện tích dương. D. Q phải bằng không. Câu 37: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 ­4 T với vận tốc ban  đầu v0 = 3,2.106m/s vuông góc với  B , khối lượng của electron là 9,1.10­31kg. Bán kính quỹ  đạo của  electron trong từ trường là : A. 16,0 (cm) B. 20,4 (cm) C. 18,2 (cm) D. 27,3 (cm) Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng  khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3. B. Dùng anốt bằng bạc. C. Dùng huy chương làm catốt. D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt. Câu 39: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực  điện trong chuyển động đó là A thì A. A = 0. B. A > 0 nếu q  0 nếu q  0 nếu q > 0.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 111
  5. Câu 40: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron  khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (­) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (­) truyền cho ion (+) khi va chạm. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 111
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2