intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi lớp 10 năm 2012 THPT Bạc Liêu môn toán

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

110
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi lớp 10 năm 2012 thpt bạc liêu môn toán', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi lớp 10 năm 2012 THPT Bạc Liêu môn toán

  1. Họ và tên thí sinh:……………………..………….. Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:……………………………..………... …………….……………….. SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 CHÍNH THỨC (Gồm 01 trang) * Môn thi: TOÁN (Không chuyên) * Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011 * Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1 (2,0 điểm). a. Rút gọn biểu thức: A = 20 − 5 2 + 8 . 25 49 b. Tính giá trị của biểu thức: B = . .0,01 . 16 9 Câu 2 (2,0 điểm). Cho hai hàm số y = x 2 và y = −2 x + 3 . a. Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ. b. Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên. Câu 3 (3,0 điểm). Cho phương trình x 2 − 6 x + m = 0 (1). a. Xác định các hệ số a, b, c của phương trình (1). b. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm. c. Giải phương trình (1) khi m = −7 . Câu 4 (3,0 điểm). Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R lấy điểm C và điểm D sao cho các cung AC, CD, DB là những cung bằng nhau. Vẽ DH vuông góc với AB tại H, gọi K là giao điểm của các tia AC và HD, E là giao điểm của BC và DH. a. Chứng minh góc ADC bằng góc CKD . b. Gọi Cx là tiếp tuyến của nửa đường tròn trên tại C, Cx cắt HK tại F. Chứng minh tam giác CEF là tam giác đều. c. Tính BK theo R. ----------------------- HẾT -----------------------
  2. SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 - 2012 CHÍNH THỨC (Gồm 03 trang) * Môn thi: TOÁN (Không chuyên) * Lớp: 10 Ngày thi: 07/7/2011 * Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (2,0 điểm). a. A = 20 − 5 2 + 8 = 4.5 − 5 2 + 4.2 0,5đ = 2 5 −5 2 +2 2 0,5đ = 2 5 −3 2 0,25đ 25 49 25 49 1 b. B = . .0, 01 = . . 0,25đ 16 9 16 9 100 5 7 1 7 = . . = 0,5đ 4 3 10 24 Câu 2 (2,0 điểm). a. Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 (P) và y = −2 x + 3 (d) Bảng giá trị tương ứng của x và y: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 0,5đ x 0 1 y = −2 x + 3 3 1 0,25đ Đồ thị: 0,75đ 1
  3. b. Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là ( −3;9 ) và (1;1) . 0,5đ Câu 3 (3,0 điểm). x 2 − 6 x + m = 0 (1) a. Hệ số a, b, c của phương trình (1) là: a = 1, 0,25đ b = −6 , 0,25đ c = m. 0,25đ b. Ta có: Δ′ = ( −3) − m = 9 − m . 2 0,25đ Phương trình (1) có nghiệm khi Δ′ ≥ 0 0,25đ ⇔ 9−m ≥ 0 0,25đ ⇔m≤9 0,5đ Vậy với m ≤ 9 thì phương trình (1) có nghiệm. 0,25đ c. Với m = −7 , ta có phương trình: x 2 − 6 x − 7 = 0 . 0,25đ Do a − b + c = 1 − ( −6 ) + 7 = 0 0,25đ nên phương trình có hai nghiệm là x = −1 và x = 7 . 0,25đ Câu 4 (3,0 điểm). K x F C D E A B O H Hình vẽ đúng và đủ các điểm. 0,25đ a) ADC = ABC (cùng chắn cung AC ) 0,25đ và ABC = CKD (cùng phụ CAB do ACB = 900 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). 0,25đ ⇒ ADC = CKD 0,25đ b) sđ AC = sđCD = sđ DB = 600 (3 cung bằng nhau và sđ AB = 1800 ) 0,25đ ⇒ FCE = 600 (chắn CB , sđCB = 1200 ) 0,25đ ABC = 300 ⇒ HEB = 600 ⇒ CEF = 600 0,25đ 2
  4. ⇒ FCE = FEC = 600 ⇒ tam giác CEF là tam giác đều 0,25đ c) BD = R ( sđ BD = 600 ) và HBD = 600 ( sđ AD = 1200 ) 0,25đ R 3R Ở tam giác vuông HBD, có HB = R.cos 600 = ⇒ AH = 0,25đ 2 2 3 3R Ở tam giác vuông HAK, có HK = AH .tan 600 = 0,25đ 2 Ở tam giác vuông HBK, có BK = R 7 (định lí Pi-ta-go) 0,25đ * Ghi chú: Nếu thiếu giải thích trong mỗi câu thì trừ 0,25 điểm của tổng điểm mỗi câu. ----------------------- HẾT ----------------------- 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1