intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 22

Chia sẻ: Nguyen Bich Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

189
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuẩn bị tốt kiến thức và tâm lý cho kỳ thi tuyển sinh Đại học sắp đến với tài liệu tham khảo: Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Toán. Chúc các bạn đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 22

  1. Nguồn: diemthi.24h.com.vn ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 -2013 Môn thi : TOÁN (ĐỀ 22) A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: ( 8 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Cho hàm số y = 4x3 + mx2 – 3x 1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0. 2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại x1 và x2 thỏa x1 = - 4x2 Câu 2: (2điểm) x − 2 y − xy = 0 x −1 + 4 y −1 = 2 1. Giải hệ phương trình: � π� �+ � x � 6� 2. Giải phương trình: cosx = 8sin3 Câu 3: (2điểm) 1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại C ; M,N là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết MN cắt BC tại T. Ch ứng minh rằng tam giác AMN vuông và AT tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB. e2 dx e x ln x.ln ex 2. Tính tích phân A = Câu 4: (2 điểm) 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0); D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết ph ương trình đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳngOxy và cắt được các đường thẳngAB; CD. a3 b3 c3 + 2 + 2 =1 a 2 + ab + b 2 b + bc + c 2 c + ca + a 2 2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = a + b + c B. PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ chọn câu 5a hoặc 5b Câu 5a: Theo chương trình chuẩn: ( 2 điểm) 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;5;6). Viết phương trình Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
  2. Nguồn: diemthi.24h.com.vn mặt phẳng (P) qua A; cắt các trục tọa độ lần lượt tại I; J; K mà A là trực tâm của tam giác IJK. 2. Biết (D) và (D’) là hai đường thẳng song song. Lấy trên (D) 5 điểm và trên (D’) n điểm và nối các điểm ta được các tam giác. Tìm n để số tam giác lập được bằng 45. Câu 5b: Theo chương trình nâng cao: ( 2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 – 4y = 0. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua A(3;1). 2. Tìm m để bất phương trình: 52x – 5x+1 – 2m5x + m2 + 5m > 0 thỏa với mọi số thực x. -------- Hết ------- BÀI GIẢI TÓM TẮT(ĐỀ 22) A.PHẦN CHUNG: Câu 1: 2. TXĐ: D = R - y’ = 12x2 + 2mx – 3 Ta có: ∆ ’ = m2 + 36 > 0 với mọi m, vậy luôn có cực trị 9 �m=� x1 = −4 x2 2 m x1 + x2 = − 6 1 x1 x2 = − 4 Ta có: Câu 2: x − 2 y − xy =10 x (1) 1 x − 1 + 4y − 1 = 2 y (2) 4 1. Điều kiện: x x � − −2 =0 y y Từ (1) x = 4y 1 2 Nghiệm của hệ (2;) ( 3� + π �) 3 s inx+cosx � x � � 6� 2. cosx = 8sin3cosx = Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
  3. Nguồn: diemthi.24h.com.vn 3 3 sin 3 x + 9sin 2 xcosx +3 3 s inxcos 2 x + cos 3 x − cosx = 0 ⇔ (3) Ta thấy cosx = 0 không là nghiêm 3 3 tan 3 x + 8 t an 2 x + 3 3 t anx = 0 (3) ⇔ � t anx = 0 � x = kπ Câu 3: 1.Theo định lý ba đường vuông góc BC ⊥ (SAC) ⇒ AN ⊥ BC và AN ⊥ SC ⇒AN ⊥ (SBC) ⇒ AN ⊥ MN Ta có: SA2 = SM.SB = SN.SC Vây ∆ MSN ∼ ∆ CSB TM là đường cao của tam giác STB BN là đường cao của tam giác STB Theo định lý ba đường vuông góc, ta có AB ⊥ ST ⇒AB ⊥ (SAT) hay AB⊥ AT (đpcm) e2 e 2 e2 �1dx 1 � d (ln x) A = �� − x lnln(1 + ln+xln x � x(1 + ln x) = �(ln x ) d e e � xx 1 ) � e ln 2. = e2 e2 ln(ln x ) − ln(1 + ln x) e e = = 2ln2 – ln3 Câu 4: uuur uuu r CD = (3; −2;0) CA = (4;5;5) BA (4;3;6) 1. +) , , uuu uuuruuu uuu r uuu r r r � � , CD � BA,BA � � CD � (10;15; −23) = .CA 0 �� ⇒ đpcm ur uuu r r n1 = � , k � BA � � + Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và (P) ⊥ (Oxy) có VTPT = (5;- 4; 0) ⇒ (P): 5x – 4y = 0 ur uuu r r n1 = � , k � CD � � + (Q) là mặt phẳng qua CD và (Q) ⊥ (Oxy) có VTPT = (-2;- 3; 0) ⇒ (Q): 2x + 3y – 6 = 0 Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
  4. Nguồn: diemthi.24h.com.vn Ta có (D) = (P)∩ (Q) ⇒ Phương trình của (D) a3 2a − b a + ab + b 2 2 3 2. Ta có: (1) ⇔ 3a3 ≥ (2a – b)(a2 + ab + b2) ⇔ a3 + b3 – a2b – ab2 ≥ 0 ⇔ (a + b)(a – b)2 0. (h/n) c3 b3 2b − a c c c + ac + a b + bc c 2 2 2 3 Tương tự: (2) , (3) a3 b3 c3 a+b+c + 2 + 2 a + ab + b b + bc + c c + ca + a 2 2 2 2 3 Cộng vế theo vế của ba bđt (1), (2) và (3) ta được: Vậy: S ≤ 3 maxS = 3 khi a = b = c = 1 B. PHẦN TỰ CHỌN: Câu 5a: Theo chương trình chuẩn x y z � ( P) : + + = 1 a b c 1. Ta có I(a;0;0), J(0;b;0), K(0;0;c) uu r uur IA = (4 − a;5;6), JA = (4;5 − b;6) uuu r uur JK = (0; −b; c ), IK = (−a;0; c) Ta có 4 5 77 6 +a =+ = 1 a b 4 c −5b + 677= 0 c b= 5 −4a + 6c = 0 77 c= 6 Ta có:⇒ ptmp(P) C52 + 5Cn 2 2.Ta có: n = 45 ⇒ n2 + 3n – 18 = 0 ⇒ n = 3 Câu 5b: 1.M ∈ (D) ⇒ M(3b+4;b) ⇒ N(2 – 3b;2 – b) N ∈ (C) ⇒ (2 – 3b)2 + (2 – b)2 – 4(2 – b) = 0 ⇒ b = 0;b = 6/5 Vậy có hai cặp điểm: M(4;0) và N(2;2) , M’(38/5;6/5) và N’(-8/5; 4/5) 2. Đặt X = 5x ⇒ X > 0 Bất phương trình đã cho trở thành: X2 + (5 + 2m)X + m2 + 5m > 0 (*) Bpt đã cho có nghiệm với mọi x khi và chỉ khi (*) có nghiệm với mọi X > 0 Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
  5. Nguồn: diemthi.24h.com.vn ⇔∆ < 0 hoặc (*) có hai nghiệm X1 ≤ X2 ≤ 0 Từ đó suy ra m Điểm thi 24h Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2