Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2012 đề 25 - THPT Chuyên - Mã đề 210 (Kèm theo đáp án)
lượt xem 6
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Vật lý đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Vật lý chưa từng gặp, hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2012 đề 25 của trường THPT Chuyên mã đề 210 kèm theo đáp án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần 4 năm 2012 đề 25 - THPT Chuyên - Mã đề 210 (Kèm theo đáp án)
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Câu 5. Khi nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu ĐỀ SỐ 25 sai. A. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN IV - NĂM HỌC 2012 --------o0o-------- MÔN: VẬT LÝ bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp. Thời gian làm bài: 90 phút C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng Mã đề : 210 thực nghiệm quan trong khẳng định ánh sáng có tính Câu 1. Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm chất sóng. cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với Người ta kích thích cho quả nặng dao động điều hòa những chỗ hai sóng tới không gặp nhau. theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng Câu 6. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm thời gian độ lớn gia tốc của quả nặng nhỏ hơn gia tốc L=25µH có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có rơi tự do g tại nơi treo con lắc là T/3. Biên độ dao động điện dung điều chỉnh được. Để máy thu bắt được sóng A của quả nặng tính theo độ dãn Δℓ của lò xo khi quả ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m thì điện dung phải nặng ở vị trí cân bằng là có giá trị trong khoảng A. C 3,12 123( pF ) . B. C 4,15 74,2( pF ) . A. 2 . B. 3 . C. / 2 . D. 2 . C. C 2,88 28,1( pF ) . D. C 2,51 45,6( pF ) . Câu 2. Gọi tốc độ quay của từ trường là ω, tốc độ quay Câu 7. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao của rôto động cơ điện là ωo . Kết luận nào sau đây động điều hòa cùng phương có các phương trình đúng? x1 acos t (cm) và x2 bcos t (cm) . A. ω > ωo. B. ω ωo. C. ω ωo. D. ω < ωo. 3 2 Câu 3. Trong các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Biết phương trình dao động tổng hợp của hai hạt nhân X1 và X2 tạo thành hạt nhân Y và một x 5cos t (cm ) . Biên độ b của dao động thành hạt nơtron bay ra. Nếu năng lượng liên kết của hạt phần x2 có giá trị cực đại khi a bằng nhân X1, X2 và Y lần lượt là a, b và c thì năng lượng 5 A. 5cm. B. 5 2 cm. C. cm. D. 5 3 cm. được giải phóng trong phản ứng đó là 2 A. a+b+c. B. a+b-c. C. c-b-a. D. c-b+a. Câu 8. Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần Câu 4. Cho đoạn mạch RLC, giữa hai đầu của một cảm L và tụ điện C . Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại đoạn mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế xoay chiều trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là u 50 2cos 100 t (V ) . Cuộn dây có điện trở 2 C LC A. Qmax I max . B. Qmax I max . thuần r=10Ω và độ tự cảm L 1 H , tụ điện có điện L 10 1 C. Qmax LC I max . D. Qmax I max . dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện bằng C1 LC thì cường độ dòng hiệu dụng của dòng điện trong mạch Câu 9. Người ta tạo ra tia X bằng cách đạt giá trị cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 lần A. cho chùm electron có tốc độ lớn đập vào miếng kim lượt bằng loại có nguyên tử lượng lớn. 3 3 B. cho chùm electron có mật độ lớn đập vào miếng kim A. R 40; C 2 10 F . B. R 40; C1 10 F . 1 loại có nguyên tử lượng lớn. 3 10 3 C. cho chùm phôtôn có năng lượng lớn đập vào miếng C. R 50; C1 2 10 F . D. R 50; C1 F. kim loại có nguyên tử lượng lớn. 130 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. D. cho chùm phôtôn có cường độ lớn đập vào miếng B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và kim loại có nguyên tử lượng lớn. chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. C. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị u 120 2cos 100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch 3 phản xạ toàn phần. gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một D. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và 3 chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu 10 tụ điện có điện dung C F mắc nối tiếp. Biết 2 vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ C Câu 16. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có một bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tiêu thụ trên đoạn mạch đó là tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với A. 720W. B. 180W. C. 360W. D. 560W. 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời Câu 11. Hiện tượng quang học nào được sử dụng gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. trong máy quang phổ lăng kính? Chọn đáp án đúng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. A. v = 12,0 m/s. B. v = 15,0 m/s. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. v = 22,5 m/s. D. v = 0,6 m/s. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 17. Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì: D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. A. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng. Câu 12. Hạt nhân 226 88 Ra là chất phóng xạ α với B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ chu kì bán rã khá lớn. Ban đầu độ phóng xạ của khối B luôn cùng phương với phương truyền sóng chất là 2,5Ci. Thể tích khí hêli trong điều kiện tiêu C. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương chuẩn trong thời gian 15 ngày là truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông A. 4,538.10-4dm3. B. 4,459.10-6dm3. góc với vectơ cảm ứng từ B . C. 4,125.10-4dm3. D. 4,825.10-6dm3. D. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với Câu 13. Dòng điện đi qua ống Culitgiơ là 3,2mA. phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông Trong 1 phút số electron đến đập vào anốt là: góc với vectơ cường độ điện trường E . A. 6.1017 . B. 4.1017 . C. 12.1017 . D. 8.1017 . Câu 18. Tại 2 điểm A, B trên mặt nước có 2 Câu 14. Chất điểm có khối lượng m1=50 gam dao nguồn dao động cùng pha với tần số f = 12 Hz. Tại động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = 18cm, d2=24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trình dao động x cos(5 t )(cm) . Chất điểm 6 trực của AB có 2 vân cực tiểu. Vận tốc truyên sóng m2=100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trên mặt nước là của nó với phương trình dao động A. 24cm/s. B. 36cm/s. C. 20cm/s. D. 28cm/s. Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao x 5cos( t )(cm) . Tỉ số cơ năng trong quá trình 6 động điều hòa có phương trình x1 127 cos t (mm) dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm và x2 127 cos( t- ) (mm) . Kết luận nào sau đây m2 bằng 3 A. 2 . B. 1 . C. 1/5. D. 1/2. là đúng: Câu 15. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt A. Phương trình của dao động tổng hợp là nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song x 220cos( t- ) (mm) . gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi 6 đó chùm tia khúc xạ: B. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là φ = π/6. A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. C. Tần số của dao động tổng hợp là ω = 2π rad/s. 131 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. D. Biên độ của dao động tổng hợp là A=200mm B. Tấm Zn trở nên trung hòa về điện. Câu 20. Một sóng ngang được mô tả bởi phương C. Tấm Zn mất dần điện tích dương. x D. Không có câu nào đúng. trình u uo cos2 (ft- ) , trong đó u, x đo bằng cm Câu 27. Một vật dao động điều hòa có phương và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của các phần trình x 5cos(4 t / 3)(cm, s ) . Tốc độ trung bình tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng nếu: của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo A. λ = πuo/8 . B. λ = πuo/2 . C. λ = πuo/4 . D. λ = πuo . sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng Câu 21. Một thiên thể nọ có bán kính gấp m lần theo chiều dương lần thứ nhất là bán kính Trái Đất, khối lượng riêng gấp n lần khối A. 8,57 cm/s. B. 42,86 cm/s. lượng riêng Trái Đất. Với cùng một con lắc đơn thì tỉ C. 6 cm/s. D. 25,71 cm/s. số chu kì dao động nhỏ con lắc trên thiên thể nọ so với Câu 28. Cho phương trình trên Trái Đất là y Acos(0,4 x 7 t ) (cm, s ) . Phương trình này 1 1 3 A. mn . B. . C. mn . D. . mn mn biểu diễn Câu 22. Phần ứng của một máy phát điện xoay A. một sóng chạy với vận tốc 0,15m/s theo chiều âm chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một của trục Ox. vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều B. một sóng chạy với vận tốc 0,15m/s theo chiều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động do máy đó phát ra dương của trục Ox. có giá trị hiệu dụng là C. một sóng chạy với vận tốc 0,2m/s theo chiều dương A. E = 88,86 V. B. E = 125,66 V. của trục Ox. C. E = 12566 V. D. E = 88858 V. D. một sóng chạy với vận tốc 17,5m/s theo chiều âm Câu 23. Hãy chỉ ra thông tin sai về dao động điều của trục Ox. hòa của chất điểm: 210 Câu 29. Hạt nhân 84 Po đứng yên phân rã thành A. Độ lớn của vận tốc tăng khi vật dịch chuyển ra xa vị trí cân bằng. hạt α và hạt nhân X. Biết khối lượng của các nguyên tử B. Gia tốc tỉ lệ thuận với lực hồi phục dao động. trong phản ứng là mPo=209,982876u; mα=4,002603u; C. Độ lớn của gia tốc tăng khi độ lớn vận tốc giảm. mX=205,974468u. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằng D. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bao nhiêu? bằng tần số dao động. A. 16.106m/s. B. 1,2.106m/s. 6 234 C. 1,6.10 m/s. D. 12.106m/s. Câu 24. Hạt nhân phóng xạ 92 U đứng yên, Câu 30. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây có điện phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). trở hoạt động R1=50Ω và cảm kháng ZL1=50Ω mắc nối Động năng của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng tiếp với đoạn mạch MB gồm tụ điện có dung kháng ZC lượng phân rã? mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động A. 81,6%. B. 98,3%. C. 1,7%. D. 18,4%. R2=100Ω và cảm kháng ZL2=200Ω. Để Câu 25. Một con lắc đơn có độ dài ℓ = 120 cm. UAB=UAM+UMB thì ZC bằng Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao A. 100Ω. B. 50Ω. C. 50 2 Ω. D.200Ω. động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Độ Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh dài ℓ’ mới là: sáng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng A. 133,33cm. B. 97,2cm. đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ mặt C. 148,148cm. D. 108cm. phẳng của hai khe đến màn là 3m. Người ta quan sát Câu 26. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một được 11 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: ngoài cùng là 9,6mm. Khoảng vân và bước sóng ánh A. Tấm Zn mất dần điện tích âm. sáng dùng trong thí nghiệm trên là 132 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. A. 1,5mm; 0,4µm. B. 0,96mm; 0,48µm. qua cuộn cảm; u, Uo là điện áp tức thời, điện áp cực đại C. 1,5mm; 0,64µm. D. 0,96mm; 0,64µm. giữa hai bản tụ trong mạch dao động LC lý tưởng. Khi Câu 32. Dòng điện xoay chiều có biểu thức 3 1 i 2cos(100 t / 2)( A) chạy qua một dây dẫn. A. u U o thì i I o . 2 2 Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong 2 2 khoảng thời gian từ t1=0 đến t2=0,75s là B. u U o thì i Io . 2 2 3 4 6 A. 0. B. C . C. C . D. C. 1 3 100 100 100 C. u U o thì i Io . Câu 33. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng 2 2 quang phát quang? D. u = Uo thì i = - Io . Câu 37. Chiếu sáng hai khe trong thí nghiệm Y- A. Chất lỏng fluorexein khi được chiếu sáng bằng tia âng về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có tử ngoại. bước sóng 0,5µm, người ta đo được khoảng cách giữa B. phát quang ở màn hình vô tuyến. vân tối thứ 2 và vân sáng thứ 3 gần nhau nhất bằng C. phát quang ở đèn LED. 2,5mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D. phát quang ở con đom đóm. bằng 2m. Khoảng cách giữa hai khe là Câu 34. Hạt nhân A1 X phóng xạ và biến thành A. 1,5mm. B. 0,6mm. C. 1,8mm. D. 1,0mm. Z1 Câu 38. Đoạn mạch AM gồm điện trở R, tụ điện một hạt nhân A2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB là một hộp kín X gồm Z2 một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thì phóng xạ A1 X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là Z1 A. điện trở thuần. B. cuộn dây không thuần cảm. A1 khối lượng chất Z1 X , sau 3 chu kì bán rã thì tỉ số giữa C. tụ điện. D. cuộn cảm thuần. Câu 39. Biết vạch thứ hai của dãy Laiman trong khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là quang phổ của nguyên tử hiđrô có bước sóng là A2 A1 A1 A2 A. 7 . B. 8 . C. 7 . D. 8 . 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt A1 A2 A2 A1 electron ra khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là Câu 35. Năng lượng liên kết của hạt α là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ 23 trong dãy Pasen là 28,4MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 11 Na là A. 752,3nm. B. 83,21nm. 191MeV. Hạt nhân Na bền vững hơn hạt α là vì: C. 0,8321µm. D. 1,281µm. A. Khối lượng của hạt nhân Na lớn hơn khối lượng của Câu 40. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng hạt α. đang dao động, điện tích cực đại trên bản tụ là Qo. Cứ B. Năng lượng liên kết của hạt nhân Na lớn hơn năng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s lượng liên kết của hạt α. Qo2 C. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Na lớn hơn thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng . Tần 4C năng lượng liên kết riêng của hạt α. số dao động của mạch bằng A. 10-6Hz. B. 106Hz. C. 2,5.105Hz. D. 2,5.10-5Hz. 23 D. Vì hạt nhân 11 Na là đồng vị còn hạt α là đồng vị Câu 41. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được phóng xạ. trong khoảng thời gian t=3T/4 là Câu 36. Chọn câu sai. Ký hiệu i, Io là cường độ dòng điện tức thời, cường độ dòng điện cực đại chạy A. 3A. B. A(2+ 2 ). C. 3A/2. D. A(2+ 3 ). 133 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
- 25 ĐỀ THI THỬ ĐH 2012 TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN & ĐÁP ÁN CHI TIẾT. Câu 42. Chọn phát biểu sai. Trong hiện tượng đoạn mạch có biểu thức i 2 2 cos(t )( A) . Công giao thoa sóng mặt nước hai nguồn S1 và S2 dao động 6 cùng pha ban đầu. Xét các điểm thuộc mặt nước có các suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng sóng đi qua thì A. 440W. B. 440 3 W. C. 220 3 W. D. 220W. A. các điểm nằm trên đường trung trực của S 1S2 luôn dao động cùng pha với nguồn. Câu 48. Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung B. các điểm mà tại đó dao động của hai sóng gây nên C một điện áp xoay chiều u U 2 cos(t ) . Biểu đồng pha thì biên độ dao động cực đại. 6 C. khi ổn định các điểm dao động với biên độ cực đại thức dòng điện qua tụ là: và cực tiểu nằm trên các đường hyperbol. A. i CU 2 cos( t ). D. các điểm hiệu đường đi hai sóng bằng một số bán 6 nguyên lần bước sóng dao động biên độ cực tiểu. U 2 Câu 43. Trong ba tia phóng xạ α, β, γ, tia phóng B. i cos( t ) . C 3 xạ bị lệch trong điện trường nhiều nhất là U 2 A. cả 3 tia lệch như nhau. B. tia γ. C. i cos( t ) . C 6 C. tia β. D. tia α. Câu 44. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng: D. i CU 2 cos( t ). 3 A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 49. Một bàn là 200V – 800W, có độ tự cảm -8 B. tồn tại một thời gian dài hơn 10 s sau khi tắt ánh nhỏ không đáng kể, được mắc vào hiệu điện thế xoay sáng kích thích. chiều u 200 2 cos100 t (V ) . Biểu thức cường độ C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. dòng điện chạy qua bàn là có dạng D. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh A. i 4 2 sin(100 t ) ( A) . sáng Mặt Trời. 2 Câu 45. Một vật dao động điều hòa với tần số B. i 4sin(100 t ) ( A) . 1Hz, biên độ 10cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật C. i 4 2cos(100 t ) ( A) . dao động có được khi đi hết đoạn đường 30cm là 2 A. 22,5cm/s. B. 45cm/s. C. 80cm/s. D. 40cm/s. D. i 4cos(100 t ) ( A) . 2 Câu 50. Cơ chế phóng xạ β+ có thể là: Câu 46. Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + 3T 1 A. một electron của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, 4 đồng thời nguyên tử phát ra một poziton . 2 He +n. Cho biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt B. một proton có sẵn trong hạt nhân bị phát ra. nhân D, T, He lần lượt là ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u. Năng lượng tỏa ra của C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển phản ứng là hóa thành một poziton. A. 18,06eV. B. 180,6MeV. D. một proton trong hạt nhân phóng ra một poziton và một hạt khác để chuyển thành nơtron. C. 1,806MeV. D. 18,06MeV. Câu 47. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 220 2 cos(t ) (V ) thì cường độ dòng điện qua 6 134 Nguyễn Bá Linh – THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Đồng Lộc (Mã đề 161)
5 p | 826 | 490
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 907 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011 - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng
5 p | 748 | 262
-
Đề thi thử Đại học môn Hoá - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 101)
17 p | 591 | 256
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 01)
6 p | 444 | 242
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (Mã đề 165)
6 p | 476 | 233
-
Đề thi thử Đại học môn Văn khối D năm 2011
4 p | 885 | 212
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 02)
6 p | 386 | 184
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 304 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Tĩnh Gia 2 (Mã đề 135)
21 p | 329 | 73
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 233 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2011 - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Mã đề 268)
6 p | 167 | 35
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 168 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 176 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 180 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 14
5 p | 122 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 163 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Hương Khê (Mã đề 142)
7 p | 182 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn