ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LÝ 9
lượt xem 11
download
Tài liệu tham khảo và tuyển tập các đề thi thử tuyển sinh cao đẳng, đại học của các trường trung học phổ thông dành cho các bạn ôn thi tốt trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phông củng như kỳ thi Đại hoc- Cao đẳng 2013 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN LÝ 9
- Nguoithay.vn I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là: 1 1 1 1 A) s B) s C) s D) s 4 2 6 3 HD Giải: Chọn A M1 1 k Cách 1: Vật qua VTCB: x = 0 2t = /2 + k t k N 4 2 M0 Thời điểm thứ nhất ứng với k = 0 t = 1/4 (s) -A x Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều. O A Vật đi qua VTCB, ứng với vật chuyển động tròn đều qua M1 và M2. Vì = 0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm thứ nhất vật qua VTCB ứng 1 M2 với vật qua M1.Khi đó bán kính quét 1 góc = /2 t s 4 Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua 6 vị trí x = 2cm theo chiều dương. A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s HD Giải: Chọn B M1 Cách 1: Ta có M0 x 4 c os(4 t ) 2 x 2 6 4 t k 2 O x v 0 6 3 - v 16 sin(4 t ) 0 A 6 A 1 k 11 t k N* Thời điểm thứ 3 ứng với k = 3 t s 8 2 8 Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động M2 tròn đều. Vật qua x = 2 theo chiều dương là qua M2. Qua M2 lần thứ 3 ứng với vật quay được 2 vòng (qua 2 lần) và lần cuối cùng đi từ M0 đến M2. 3 11 Góc quét = 2.2 + t s 2 8 Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Thời điểm thứ 2009 vật 6 qua vị trí x=2cm. 12049 12061 12025 A) s B) s C) s M1 24 24 24 D) Đáp án khác HD Giải: Chọn A M0 1 k O x 4 t 6 3 k 2 t 24 2 k N - A Cách 1: x 2 A 4 t k 2 t 1 k k N * 6 3 8 2 2009 1 Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với nghiệm trên k 1004 M2 2 1 12049 t 502 = s 24 24 Cách 2: Vật qua x =2 là qua M1 và M2.Vật quay 1 vòng (1 chu kỳ) qua x = 2 là 2 lần. Qua lần thứ 2009 thì phải quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1. 1 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn 1 12049 Góc quét 1004.2 t 502 s 6 24 24 Câu 4: (Đề thi đại học 2008) một con lắc lò xo treo thẳng đứng. kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian t =0 vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g= 10m/s2 và π2= 10. thời gian ngắn nhất kể từ khi t=0 đến lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A 7/30 s B 1/30 s C 3/10 s D 4/15 s. m Δl HD Giải: chọn câu A .T = 2π k = 2π g A T T T 7T 7x0.4 7 => Δl =0,04 => x = A – Δl = 0,08 – 0,04 =0,04 m = 2 ; t = 4 + 4 + 12 = 12 = 12 =30 s :chọn A Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là a) 0,1s. b) 0,2s. c) 0,3s . d) 0,4s. m 0,1 Hướng dẫn: Chọn B. Theo công thức tính chu kì dao động: T 2 2 0,2s k 100 Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng a) tăng lên 3 lần b) giảm đi 3 lần c) tăng lên 2 lần d) giảm đi 2 lần Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc: m ' m 3m 4m T 1 T 2 , T 2 2 ' k k k T 2 Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m=200g và lò xo k=0,5N/cm dao động điều hòa với chu kì là a) 0,2s. b) 0,4s. c) 50s. d) 100s. m 0,2 Hướng dẫn: Chọn B .Theo công thức tính chu kì dao động: T 2 2 0,4s k 50 Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g. Lấy 2 10 , độ cứng của lò xo là a) 0,156N/m b) 32 N/m c) 64 N/m d) 6400 N/m Hướng dẫn: Chọn C. m 4 2 m 4 2 .0,4 Theo công thức tính chu kì dao động: T 2 k 64 N / m k T2 0,5 2 Câu 9: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn l . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là (Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008) 1 k 1 m g l a) b) c) 2 d) 2 2 m 2 k l g m l Hướng dẫn: Chọn D. Vị trí cân bằng có: kl mg .Chu kì dao động con lắc: T 2 2 k g Câu 10: Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo giãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động. Chu kì dao động tự do của vật là a) 1s. b) 0,5s. c) 0,32s. d) 0,28s. Hướng dẫn: Chọn C. Tại vị trí cân bằng trọng lực tác dụng vào vật cân bằng với lực đàn hồi của là xo m l 2 m l 0 0,025 mg kl 0 0 T 2 2 2 0,32s k g k g 10 Câu 11: Khi gắn một vật có khối lượng m1=4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao 2 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn động với chu kì T1=1s. Khi gắn một vật khác có khối lượng m2 vào lò xo trên nó dao động với khu kì T2=0,5s. Khối lượng m2 bằng bao nhiêu? a) 0,5kg b) 2 kg c) 1 kg d) 3 kg m Hướng dẫn: Chọn C. Chu kì dao động của con lắc đơn xác định bởi phương trình T 2 k m1 T1 2 T m1 T2 0,5 2 m 2 m1 22 4. 2 1kg k Do đó ta có: 1 m2 T2 m2 T1 1 T 2 2 k Câu 12: Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10cm, lấy g=10m/s2. Chu kì dao động của vật là a) 0,628s. b) 0,314s. c) 0,1s. d) 3,14s. Hướng dẫn: Chọn A. Tại vị trí cân bằng, trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của lò xo m l m l0 0,1 mg kl 0 0 T 2 2 2 0, 628 s k g k g 10 Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm. Khi treo vật có khối lượng m=100g thì chiều dài của lò xo khi hệ cân bằng đo được là 24cm. Tính chu kì dao động tự do của hệ. a) T=0,35(s) b) T=0,3(s) c) T=0,5(s) d) T=0,4(s) Hướng dẫn : Chọn D. mg 0,1.10 Vật ở vị trí cân bằng, ta có: Fdh0 P kl 0 mg k 25( N / m ) l 0 0,04 m 0,1 T 2 2 0,4( s ) k 25 Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. 1 k Hướng dẫn :Chọn A. Tần số dao động của con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng m: f 2 m 1 2k Nếu k’=2k, m’=m/8 thì f ' 4f 2 m / 8 Câu 15: Một lò xo có độ cứng k=25(N/m). Một đầu của lò xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g và m=60g. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng và tần số góc dao động của con lắc. a) l 0 4,4cm ; 12,5rad / s b) l 0 6,4cm ; 12,5rad / s c) l 0 6,4cm ; 10,5rad / s d) l 0 6,4cm ; 13,5rad / s Hướng dẫn : Chọn B . Dưới tác dụng của hai vật nặng, lò xo dãn một đoạn l 0 và có: kl 0 P g ( m m) g (m m) 10(0,1 0,06) l 0 0,064 m 6,4cm m k 25 k 25 m Tần số góc dao động của con lắc là: 12,5(rad / s ) m m 0,1 0,06 Câu 16: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m=0,2kg. Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo. a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m) Hướng dẫn : Chọn C. 2 Trong 20s con lắc thực hiện được 50 dao động nên ta phải có: 50T 20 T 0,4( s ) 5 3 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn m 4 2 m 4. 2 .0,2 Mặt khác có: T 2 k 50( N / m) k T2 0,4 2 Câu 17: Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1=1,8s. Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kì dao động là T2=2,4s. Tìm chu kì dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s m1 Hướng dẫn : Chọn D.Chu kì của con lắc khi mắc vật m1: T1 2 ; k m2 Chu kì của con lắc khi mắc vật m2: T2 2 k m1 m2 m1 m2 Chu kì của con lắc khi mắc vật m1 và m2: T 2 2 k k k T12 T22 T 2 T12 T22 1,8 2 2,4 2 3,0 s 4 2 4 2 Câu 18: Viên bi m1 gắn vào lò xo k thì hệ dao đông với chu kỳ T1=0,6s, viên bi m2 gắn vào lò xo k thì heọ dao động với chu kỳ T2=0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m1 và m2 với nhau và gắn vào lò xo k thì hệ có chu kỳ dao động là bao nhiêu? a) 0,6s b) 0,8s c) 1,0s d) 0,7s Hướng dẫn : Chọn C m1 m2 Chu kì của con lắc khi mắc vật m1, m2 tương ứng là: T1 2 ; T2 2 k k m1 m2 m1 m2 Chu kì của con lắc khi mắc caỷ hai vật m1 và m2: T 2 2 k k k T12 T22 T 2 T12 T22 0,6 2 0,8 2 1s 4 2 4 2 Câu 19: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1=1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2=1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là a) 1,4s b) 2,0s c) 2,8s d) 4,0s Hướng dẫn : Chọn B m1 T1 2 k m m2 T12 T22 Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình: 1 m2 k 4 2 T2 2 k Khi gắn cả m1, m2 chu kì của con lắc xác định bởi phương trình m1 m 2 T 2 T2 T 2 T 2 1 2 2 T12 T22 1,2 2 1,6 2 2s k 4 Cạu 20: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’=0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là a) m’=2m b) m’=3m c) m’=4m d) m’=5m Hướng dẫn : Chọn C. 1 k Tần số dao động của con lắc có chu kì T=1(s) là: f 1Hz , f 1 1 T 1 2 m Tần số dao động mới của con lắc xác định từ phương trình 1 k f k m' m' 1 m' f' ' . m ' 4m 2 m ' f m k m 0,5 m 4 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Câu 21: Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 thì chu kì dao động của m là a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s Hướng dẫn : Chọn B m 1 T12 1 T 2 k1 4 m 1 T12 T22 2 k1 1 Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình: T 2 m 1 T2 2 k1 k 2 4 2 m 2 k 2 4 m 2 k2 k1 k 2 T12 T22 k1 k 2 4 2 m k1 k 2 k1, k2 ghép nối tiếp, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức: k k1 k 2 Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép m k k 2 T2 T2 T 2 2 m 1 2 m. 1 2 2 T12 T22 0,6 2 0,8 2 1s k k1 k 2 4 m Câu 22: Hai lò xo có chiều dài bằng nhau độ cứng tương ứng là k1, k2. Khi mắc vật m vào một lò xo k1, thì vật m dao động với chu kì T1=0,6s. Khi mắc vật m vào lò xo k2, thì vật m dao động với chu kì T2=0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là. a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s Hướng dẫn : Chọn A m 4 2 m T1 2 1 k k1 T12 T12 T22 Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình: k1 k 2 4 m 2 2 2 k 4 m 2 T 2 m T1 T2 2 2 2 k2 T2 k1, k2 ghép song song, độ cứng của hệ ghép xác định từ công thức: k k1 k 2 Chu kì dao động của con lắc lò xo ghép m m T 2T 2 T12T22 0,6 2.0,8 2 T 2 2 2 m. 2 1 22 0,48s k k1 k 2 4 m T1 T22 T12 T22 0,6 2 0,8 2 Câu 23: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k=40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng /2(s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu a) 0,5kg; 1kg b) 0,5kg; 2kg c) 1kg; 1kg d) 1kg; 2kg Hướng dẫn :Chọn B. Thời gian để con lắc thực hiện dao động là chu kì dao động của hệ m1 m2 Khi lần lượt mắc từng vật vào lò xo, ta có: T1 2 ; T2 2 k k Do trong cùng một khoảng thời gian , m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động nên có: 20T1 10T2 2T1 T2 4m1 m2 m1 m 2 5m1 Chu kì dao động của con lắc gồm vật m1 và m2 là: T 2 2 k k T12 k / 2 2 .40 0,5kg m1 m2 4m1 4.0,5 2kg 20 2 20 2 Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng(Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2007) 5 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn A. 100 g. B. 200 g. C. 800 g. D. 50 g. Hướng dẫn : Chọn D. m1 m2 Công thức tính chu kì dao động của 2 con lắc lò xo: T1 2 ; T2 2 k k 2 2 12 12 1 m2 22 m1 2 .200 50 g T m T T2 m2 T1 2 Câu 25: Cho 2 dao động điều hòa : A 3 x1 5cos(2 t ) cm ; x2 5cos(2 t ) cm 4 4 A1 Tìm dao động tổng hợp x = x1 +x2 ? A2 A. x 5 2 cos(2 t ) cm B x 5 2 cos(2 t ) cm x 2 0 C. x 5cos(2 t ) cm D x 5 2 cos(2 t ) cm 2 4 HD:Chọn A. Dễ thấy x1 và x2 vuông pha. x là đường chéo hình vuông hường thẳng đứng lên ( hình vẽ) : x 5 2 cos(2 t ) ( cm) 2 II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG CƠ Câu 26: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây? A.60m/s B. 60cm/s C.6m/s D. 6cm/s Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì nam châm có dòng điện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên dây một lực tuần hoàn làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó hút dây 2 lần . Vì vậy tần số dao động của dây = 2 lần tần số của dòng điện. Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz Vì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng nên: AB = L =2. L 60cm 2 → v = . f 60.100 6000cm / s 60m / s Câu 27: Mức cường độ âm tại một vị trí tăng thêm 30dB. Hỏi cường độ âm tại vị trí đó tăng lên bao nhiêu lần? A. 1000 lần B. 10000 lần C. 100 lần D. 10 lần I2 I I I Hướng dẫn giải : Chọn A. L2 – L1=30dB suy ra 10 10 lg 10 lg 1 30 lg 2 3 2 103 I0 I0 I1 I1 Câu 28: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 20 ngọn sóng qua mặt trong 72 giây, khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển. A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s C. 25Hz; 2,5m/s D. 4Hz; 25cm/s Hướng dẫn giải : Chọn A. Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì. 72 1 1 T 4 s . xác định tần số dao động. f 0, 25 Hz 9 T 4 10 Xác định vận tốc truyền sóng: =vT v= 2,5 m / s T 4 Câu 29: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm, T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm. A. uM 5 cos(4 t 5 )(cm) B uM 5 cos(4 t 2,5 )(cm) C. uM 5 cos(4 t )(cm) D uM 5 cos(4 t 25 )(cm) 6 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Hướng dẫn giải : Chọn A. Phương trình dao động của nguồn: uo A cos(t )(cm) a 5cm Trong đó: 2 2 u 5 cos(4 t )(cm) . 4 rad / s o T 0,5 2 d Phương trình dao động tai M : uM A cos(t ) Trong đó: vT 40.0,5 20 cm ;d= 50cm uM 5 cos(4 t 5 )(cm) Câu 30: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000cm/s B.4m/s C. 4cm/s D.40cm/s l n Vôùi n=3 buïng soùng. 2 Hướng dẫn giải : Chọn A. Vì hai đầu sợi dây cố định: 2l 2.60 = 40 cm,s n 3 v Vận tốc truyền sóng trên dây: v f 40.100 4.103 cm / s f III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 3 Câu 31: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= .10 4 F ; L= H. 2 cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. u 200 2 cos(100 t ) V B. u 200 2 cos(100 t ) V 4 4 C. u 200 cos(100 t ) V D. u 200 2 cos(100 t ) . 4 4 Hướng dẫn giải : Chọn A 3 1 1 -Cảm kháng : Z L L. 100 300 ; Dung kháng : Z C = 200 .C 10 4 100 . 2 -Tổng trở : Z = R 2 ( Z L Z C ) 2 100 2 (300 200 ) 2 100 2 -HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 100 2 V =200 2 V Z Z C 300 200 -Độ lệch pha : tg L 1 45 0 rad R 100 4 -Pha ban đầu của HĐT : u i 0 rad 4 4 -Biểu thức HĐT : u = U 0 cos(t u ) 200 2 cos(100t ) V 4 Câu 32: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở 1 10 3 R = 50 3 , L là cuộn dây thuần cảm có L = H , điện dung C = F , viết biểu thức cường 5 độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên. A. i 1, 2 2 cos(100 t ) A ; P= 124,7W B. i 1, 2 cos(100 t ) A ; P= 124,7W 6 6 C. i 1, 2 cos(100 t ) A ; P= 247W D. i 1, 2 2 cos(100 t ) A ; P= 247W 6 6 Hướng dẫn giải : Chọn A 7 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn 1 1 1 a) Cảm kháng : Z L L. 100 100 Dung kháng : Z C = 50 .C 10 3 100 . 5 Tổng trở : Z = R 2 ( Z L Z C ) 2 (50 3 ) 2 (100 50) 2 100 U0 CĐDĐ cực đại : I0 = = 1.2 2 A Z Z Z C 100 50 3 Độ lệch pha : tg L 30 0 rad R 50 3 3 6 Pha ban đầu của HĐT : i u 0 - rad 6 6 Biểu thức CĐDĐ :i = I 0 cos(t i ) 1, 2 2 cos(100 t ) A 6 Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I .R = 1.2 .50 3 124,7 W 2 2 Câu 33: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở 1 R = 50 3 , L là cuộn dây thuần cảm có L = H , điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc . Tìm C . 2 4 4 4 10 10 10 1000 A. C= F B. C= F C. C= F D. C= F Hướng dẫn giải : Chọn A Ta có pha của HĐT hai đầu mạch nhanh hơn HĐT hai đầu tụ ;nghỉa là cùng pha CĐDĐ; 2 vì HĐT hai đầu tụ chậm hơn CĐDĐ => xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó ZL = ZC 2 1 1 1 10 4 ZL C F .C .Z L 100 .100 4 1 Câu 34: Cho mạch điện AB, trong đó C = 10 4 F , L = H , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức 2 điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ? A. i 2 cos(100 t ) A B. i 2 2 cos(100 t ) A. 4 4 C. i 2 cos(100 t ) A D. i 2 cos(100 t ) A 4 4 Hướng dẫn giải : Chọn A 1 1 1 Cảm kháng : Z L L. 100 50 .Dung kháng : Z C = 25 2 .C 4.10 4 100 . Tổng trở : Z = r 2 ( Z L ZC ) 2 (25) 2 (50 25) 2 25 2 U0 CĐDĐ cực đại : I0 = = 2A Z Z Z C 50 25 Độ lệch pha : tg L 1 rad R 25 4 Pha ban đầu của HĐT : i u 0 - rad 4 4 8 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Biểu thức CĐDĐ :i = I 0 cos(t i ) 2 cos(100 t ) A 4 1 3 Câu 35: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= .10 4 F ; L= H. 2 cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. u 200 2 cos(100 t ) B. u 200 2 cos(100 t ) 4 4 C. u 200 cos(100 t ) D. u 200 cos(100 t ) 4 4 Hướng dẫn giải : chọn câu A 3 1 1 -Cảm kháng : Z L L. 100 300 ; Dung kháng : Z C = 200 .C 10 4 100 . 2 -Tổng trở : Z = R 2 ( Z L Z C ) 2 100 2 (300 200 ) 2 100 2 -HĐT cực đại : U0 = I0.Z = 2. 100 2 V =200 2 V Z Z C 300 200 -Độ lệch pha : tg L 1 45 0 rad R 100 4 -Pha ban đầu của HĐT : u i 0 rad 4 4 -Biểu thức HĐT : u = U 0 cos(t u ) 200 2 cos(100t ) V 4 Câu 36: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. HD Giải: CHỌN A. Dùng P U .I .cos .Với =u -i = - /6- (-/2) = /3 ; I= 4A; U =100V Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u 120 2 cos(120 t ) V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W HD Giải: CHỌN B . Áp dụng công thức: R1R2 ( Z L ZC )2 Z L ZC R1R2 24 U2 U2 Vậy P R R2 288W R1 2 ( Z L Z C ) 2 R2 2 ( Z L Z C ) 2 1 Câu 38: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là: 1 2 3 4 1 2 1 4 A. m F và H B. mF và H C. F và mH D. mF và H 10 10 10 10 9 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn U2 U2 HD Giải: CHỌN A . P UI hay P Z R 2 (Z L ZC )2 Vậy P max khi và chỉ khi: R Z L Z C hay R Z C (doZ L 2 Z C ) U Khi đó, tổng trở của mạch là Z 100 2() .Hay R 2 ( Z L Z C ) 2 100 2 I 1 1 ZL 2 Z C 100 C mF ; Z L 2 Z C 200 L H ZC 10 2 Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100 ; L= H , điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u 200 2cos100 t(V) . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 10 4 10 4 10 4 A C F B. C F C. C F D. 2 2.5 4 10 2 C F 2 R 2 Z L2 HD Giải: CHỌN B : UCmax khi Z C ZL 10 4 Câu 40: Cho mạch RLC có R=100 ; C F cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. đặt vào Hai 2 đầu mạch điện áp u 100 2cos100 t(V) Tính L để ULC cực tiểu 1 2 1, 5 102 A. L H B. L H C. L H D. L H U U 2 HD: U LC Z LC U LC min Z L Z C L Z R 2 1 (ZL Z C ) 2 4 1 Câu 41: Cho mạch điện AB, trong đó C = 10 4 F , L = H , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức 2 hiệu điện thế giữa hai đầu mạch uAB = 50 2 cos 100t V .Tính công suất của toàn mạch ? A. 50W B.25W C.100W D.50 2 W Hướng dẫn giải : Chọn A Công suất tiêu thụ của mạch điện : P = I2.r = 2.25=50 W, hoặc : P =UICos Câu 42: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch A.L=0,318H ; i 0,5 2 cos(100 t ) B. L=0,159H ; i 0,5 2 cos(100 t ) 6 6 C.L=0,636H ; i 0,5cos(100 t ) D. L=0,159H ; i 0,5 2 cos(100 t ) 6 6 Hướng dẫn giải : Chọn A R L C Ta có = 100 rad/s ,U = 100V, Z C 1 200 A B C Điện áp 2 đầu điện trở thuần là: U R U 2 U LC 2 50 3V UR U cường độ dòng điện I 0,5 A và Z LC LC 100 R I 10 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Dòng điện nhanh pha hơn điện áp nên : ZL< ZC. Do đó ZC-ZL =100 Z ZL =ZC -100 =200-100=100 suy ra L L 0,318 H Z ZC 1 Độ lệch pha giữa u và i : tg L vậy i 0,5 2 cos(100 t ) (A) R 3 6 6 Câu 43: Cho mạch điện (hình vẽ) R C r,L uAB =1002 cos100t (V), L=0,796 H, R = r =100. A B Hệ số công suất: cos = 0,8. Tính C. A. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F B. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F -6 C. C1 =31,8.10 F hoặc C2 =7,95 F D. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F Lời giải: Chọn A. Điện trở toàn mạch Rt = R + r R Rr R r 200 Cảm kháng: ZL= L = 250 với cos t Z 250 Z Z cos 0,8 Mà Z Rt 2 ( Z L ZC )2 Z L ZC Z 2 Rt2 2502 2002 150 (Sai lầm của học sinh là bỏ sót một nghiệm khi giải phương trình(ZL –ZC )2 =Z2-R2t Có 2 nghiệm :Vì Z L Z C 150 +Khi ZL>ZC thì : ZC = ZL -150 =100 C1 =31,8.10-6 F +Khi ZL
- Nguoithay.vn R R 100 HD GIẢI:Chọn A. Dùng công thức cos = Suy ra Z = = =125 Z cos 0,8 R 100 Hay cos = 0,8 = 1002+( ZL-ZC)2 =15625 R 2 (Z L ZC )2 100 ( Z L 100) 2 2 1 => / ZL-ZC/ =75 .Do u trễ pha hơn i nên ZL< ZC => ZL= ZC-75 = 100-75 = 25 => L= H 4 Câu 47: Đoạn mạch AB gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1/2 H, L C R 1 4 A B một tụ điện có điện dung C = 10 F và một điện trở thuần R = 50 M N mắc như hình vẽ . Điện trở của cuộn dây nhỏ không đáng kể. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là U = 100V. Tính độ lệch pha của điện áp giữa 2 điểm A và N đối với điện áp giữa 2 điểm M và B. 3 3 A. B. C. D. - 4 4 2 4 HD GIẢI:Chọn A. ZL Độ lệch pha của uAN = 1 Suy ra uAN = /4; đối với i :tanuAN = R Z ZC Độ lệch pha của uMB đối với i: tanuMB = L = - .Suy ra uMB= -/2 0 (uAN/uMB) = uAN - uMB = /4-(-/2) = 3/4. Câu 48: Một cuộn dây dẫn có hệ số tự cảm L được mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C rồi mắc vào 3 điểm A, B của L,r. C một mạch điện xoay chiều có tần số f. Đo hiệu điện thế A B giữa hai đầu đoạn mạch AB, giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai cực của tụ điện bằng vôn kế có điện trở rất lớn, ta lần lượt được: UAB = 37,5 V, Ud=50V, UC =17,5 V. Đo cường độ dòng điện bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể, ta thấy I=0,1 A.Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm=330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tính độ tự cảm L, điện dung C, và tần số f của hiệu điện thế đã sử dụng ở trên. Ud UL Hướng dẫn giải : Giả sử cuộn dây thuần cảm không có điện trở r thì: d UAB = UL – UC = 50 – 17,5 = 32,5 V. Không phù hợp với giá trị đã cho. Nên cuộn dây phải có điện trở trong r đáng kể. Ur I Tổng trở cuộn dây: Zd r 2 Z2L Biên độ và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng diện được tình theo các công thức: U U0d U Ud I0 0 d và I d Zd r 2 Z 2L Zd r 2 Z2L Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P = Ud.I.cos d = I.r2 r r Với hệ số công suất: cos d= Zd ZL2 r 2 12 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn U d 50 Ta tính được:Tổng trở của cuộn dây: Zd 500 I 0,1 U C 17,5 Dung kháng của tụ điện: ZC 175 I 0,1 U 37,5 Tổng trở của đoạn mạch: Z AB AB 375 I 0,1 Khi f = fm, trong mạch có cộng hưởng (Imax) nên: 1 1 1 1 m2 = LC= 2 (1) LC m (2 f m ) 2 (2. .330) 2 Mặt khác: ZAB2 = r2 + (ZL – ZC)2 = r2 + ZL2 – 2ZLZC + ZC2 ZAB2 = Zd2 + ZC2 – 2ZLZC 2ZLZC = Zd2 + ZC2 – ZAB2 = 5002 + 1752 - 3752 = 14.104 1 L L 2.L. . = 2 14.104 7.104 L=7.104 .C (2) C. C C 1 Thế (2) vào (1) ta được: 7.104.C2 = (2. .330) 2 Suy ra: C=1,82.10-6 F; L=7.104.C=7.104. 1,82.10-6=0,128 H 1 1 1 1 Mà: ZC = = f= 500 Hz C. C.2. f C.2. .Z c 1,82.10 .2.3,14.175 6 Câu 49: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 49). Người ta đo được các hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: R L C A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V A M N B Hướng dẫn giải : Chọn B. Dùng các công thức: Hình 49 U= U2R +(U L -U C )2 ; tg = U L -U C ; cos = U R ; I = U ; Io = O .; U UR U Z Z UR = IR; UL = IZL; UC = IZC ; Câu 50: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 50). Người ta đo được các hiệu điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là: A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V R L C B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V A M N B D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V Hình 50 2,5 Câu 51: Cho biết: R = 40, C 10 4 F và: C L, r R 7 u AM 80 cos100 t (V ) ; uMB 200 2 cos(100 t ) (V ) A B 12 M r và L có giá trị là: 3 10 3 A. r 100 , L H B. r 10, L H 1 2 C. r 50, L H D. r 50, L H 2 Câu 52: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn thuần cảm L và tụ xoay C. R=100 , L=0,318H. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp u=2002 cos 100t (V).Tìm điện dung C để điện áp giữa 2 bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. 13 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Hướng dẫn giải : Cực trị liên quan đến điện áp cực đại : R 2 ZC 2 U -Khi L thay đổi, C và f không đổi để UL cực đại thì Z L . với ULmax = R 2 Z C2 . ZC R R2 Z L2 U -Khi C thay đổi, L và f không đổi để UC cực đại thì Z C . với UCmax =. R 2 Z L2 ZL R 2 LC R 2C 2 -Khi tần số f thay đổi còn L và C không đổi để UC cực đại thì 2 . 2C 2 L2 -Ta có thể dùng đạo hàm : ZL=L=100 U .Z C U U -Điện áp giữa 2 bản tụ điện : U C I .Z C R Z 2 Z L .Z C Z 2 2 2 R Z 2 2 2Z L y L C 2 L 1 Z C ZC 1 -UC max khi y = y min mà y là hàm parabol với đối số là x ZC 1 Z -vậy y min khi x 2 L 2 (đỉnh parabol) Z C R ZL R 1 R 2 Z L2 10 4 y min khiZ C 200 vậy C F và UC max = 2002 (V) R 2 Z L2 x ZL 2 Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , 4 R L C u AB 200 cos100 t (V ) , tụ có điện dung C 10 ( F ) , A B 2. M N cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 1 ( H ) , R biến đổi được từ 0 đến 200 . Tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó. A.100W B.200W C.50W D.250W Hướng dẫn giải :Chọn A. +Công suất tiêu thụ trên mạch có biến trở R của đoạn mạch RLC cực đại khi R = |ZL – ZC| và công U2 suất cực đại đó là Pmax = . 2. | Z L Z C | Câu 54: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai phần tử X, Y mắc như trên.Cường độ dao động trong mạch nhanh pha /6 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. A B a) Hai phần tử trên là 2 phần từ nào trong số R, L, C? b) Biết các biên độ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện lần lượt là U0 = 40V và I0 = 8,0 A, tần số dao động là f = 50Hz. Tính giá trị mỗi phần từ. Hướng dẫn giải :Bài toán hộp kín: để giải cần nghĩ đến quan hệ điện áp hiệu dụng hoặc độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện hoặc giữa các điện áp với nhau. Tốt nhất hãy dựng giãn đồ véc tơ cho bài. Lời giải: Giả sử trong đoạn mạch trên có không có phần tử R Như vậy thì X ,Y là hai phần từ L, C. Gọi là góc hợp với U ; I ( R=0) ZL Zc tg = = = tg vô lí R 2 14 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Theo đầu bài U trễ pha với i 1 góc /6 vậy mạch điện chắc chắn có R (giả sử X là R) Y là L hoặc C .Do i sớm pha hơn u => Y là C ZC 1 = 2f = 2.50 = 100 (Rad/s); tg = - tg ( ) 3 ZC = R (1) R 6 3 U 0 40 Mặt khác: Z = R 2 Z 2C 5 R2 + Z2C = 25 (2) I0 8 Thay (1) vào (2): 3ZC2 + Z2C= 25 ZC = 2,5 () R = 2,5 3 () 1 1 4.10 3 Vậy: R = 2,5 3; C= (F) Z C 2,5.100 Câu 55: Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω. Câu 56: Cho mạch điện gồm R,L,C nối tiếp. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch là : u = 50 2 cos100 t (V) . Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn cảm là UL = 30V và ở 2 đầu tụ điện là UC = 70V. Hệ số công suất của mạch là : A. cos φ = 0,6 B. cos φ = 0,7 C. cos φ = 0,8 D. cos φ = 0,75. IV.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 57: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Chọn C.Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(t) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là = 2000rad/s. Câu 58: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy 2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 1 Chọn B.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f , thay L = 2mH = 2 LC 2.10-3H, C = 2pF = 2.10-12F và 2 = 10 ta được f = 2,5.106H = 2,5MHz. Câu 59: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2.104t)C. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz). Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cost với phương trình q = 4cos(2.104t)C, ta thấy tần số góc = 2.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = /2 = 10000Hz = 10kHz. Câu 60: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là: A. = 200Hz. B. = 200rad/s. C. = 5.10-5Hz. D. = 5.104rad/s. 1 Chọn D.Hướng dẫn: Từ thức , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. LC Câu 61: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. =2000m. B. =2000km. C. =1000m. D. =1000km. 15 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn c 3.10 8 Chọn A.Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính bước sóng 2000 m f 15 .10 4 Câu 62: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. = 100m. B. = 150m. C. = 250m. D. = 500m. Chọn C.Hướng dẫn: Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là 2.3.10 8. LC = 250m. Câu 63: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1F. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. 1 Chọn B.Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là f = 15915,5Hz. 2 LC Câu 64: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: Q0 Q0 Q0 A. T0 = ; B. T0 = 2 C. T0 = 4 D. Một biểu thức khác 2I0 I0 I0 2 .q0 2 q0 Chọn B.Hướng dẫn: I 0 q0 => T0 T0 I0 Câu 65: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. Q0 2 Q0 Q0 A. 2 c ; B. 2c ; C. 4 c ; D. Một biểu thức khác. I0 I0 I0 2 q0 . Chọn A.Hướng dẫn: cT0 c I0 Câu 66: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được. Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3F. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. 1 1 Chọn C.Hướng dẫn: L 2 C 4 f 2 C 2 Câu 67: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F D. 1,126pF. 2 Chọn A.Hướng dẫn: cT0 c 2 LC . Suy ra : C 4 2 c 2 L 10 Câu 68: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng = m. Tìm tần số f. 3 A. 90 MHz ; B. 100 MHz ; C. 80 MHz ; D. 60 MHz . c c Chọn A.Hướng dẫn: .Suy ra f f Câu 69: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2Cos(2.107t) (A ). Điện tích của tụ: A. Q0 = 10-9 C; B. Q0 = 4.10-9 C; C. Q0 = 2.10-9 C; D. Q0 = 8.10-9 C; I . Chọn C.Hướng dẫn: I 0 q0 q0 0 16 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Câu 70: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H. 1 1 Chọn A.Hướng dẫn: .Suy ra L 2 LC C Câu 71: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là q0 q0 2 B. q = q0 q0 A.q = C. q = D. q = . 2 2 3 4 q02 q2 . Chọn A.Hướng dẫn: W = Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với Wd . 2C 2C q02 q2 q Thế (2) vào (1) : W = 4Wd 4 => q 0 2C 2C 2 V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG V.1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,5m. A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m. 3 3 a.i 0,3.10 .3.10 Chọn: C. Hướng dẫn: 0, 6.10 6 m 0, 6 m D 1,5 V.2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm. A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m. 1 Chọn: A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba: x3 2 .i 2, 5.i 4, 5 mm i = 1,8mm. 2 a.i 10 3.1,8.103 Bước sóng : 0, 6.106 m 0, 6 m D 3 V.3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m. Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư: x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm i = 0,6mm = 0,6.10-3m ai 1.103.0, 6.10 3 Bước sóng: 0, 6.106 m 0, 6 m D 1 V.4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm D 0, 7.10 .1,5 6 Chọn: C. Hướng dẫn: i 3.103 m 3mm 3 a 0,35.10 V.5. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng: A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm. 17 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn D 0,5.10 6.2 Chọn: C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe: a 2.103 mm 2mm 3 i 0,5.10 V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm; = 0,6m. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm D 0, 6.10 .2 6 Chọn: B.Hướng dẫn: i 1, 2.103 m 1, 2mm 3 a 10 Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm. V.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm; = 0,6m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng : A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm D 0, 6.10 .2 6 Chọn: B. Hướng dẫn: i 1, 2.103 m 1, 2mm 3 a 10 1 Vị trí vân tối thứ tư: x4 3 .1, 2 4, 2 mm 2 V.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; = 0,6m. Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4. D 0, 6.10 .3 6 Chọn: D .Hướng dẫn: Khoảng vân: i 1,8.103 m 1,8mm 3 a 10 6, 3 6, 3 Xét tỉ số: 3, 5 Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm có vân tối thứ 4. i 1,8 V.9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ? A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4. C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2. D 0, 5.10 .1 6 Chọn: B. Hướng dẫn: i 103 m 1mm 3 a 0, 5.10 xM 3,5 1 Xét tỉ: 3,5 3 tại M có vân tối bậc 4. i 1 2 V.10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 4,2mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 5,4mm x Chọn: B.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 1, 2mm ; Vị trí vân tối thứ 3 1 ba: x3 2 .i 2,5.1, 2 3mm . 2 V.11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng: A. 6,4mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm x 4 Chọn: A.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 1, 6mm 2,5 2,5 Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: x4 = 4.i = 6,4mm. V.12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm 18 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn Chọn: D.Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân trung tâm là: 8.i = 9,6 i = 1,2mm. 1 Vị trí vân tối thứ ba: x3 2 .i 2, 5.1, 2 3mm . 2 V.13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm. A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm D 0, 5.10 .1 6 Chọn: C. Hướng dẫn: i 103 m 1mm 3 a 0, 5.10 1 Vị trí vân sáng bậc 1: x1= i = 1mm; Vị trí vân tối bậc 3: x3 2 i 2, 5mm 2 Khoảng cách giữa chúng: x x3 x1 2,5 1 1,5mm V.14. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan sát được trên màn. A. 10 vân sáng; 12 vân tối B. 11 vân sáng; 12 vân tối C. 13 vân sáng; 12 vân tối D. 13 vân sáng; 14 vân tối D 0, 5.10 .1 6 Chọn: D. Hướng dẫn: i 103 m 1mm 3 a 0, 5.10 L 13 Số vân trên một nửa trường giao thoa: 6,5 . 2i 2 số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng. số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối. V.15. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm; = 0,6m. Bề rộng trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là: A. 8 B. 9 C. 15 D. 17 D 0, 6.10 .2,5 6 Chọn: D. Hướng dẫn: i 1,5.103 m 1,5mm 3 a 10 L 12,5 Số vân trên một nửa trường giao thoa: 4,16 . 2i 2.1,5 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối. Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng. Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân. V.16.Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là: A. 2,8mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 6,4mm d .D 0, 75.10 6.2 Chọn: B. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: x4 d 4. 4. 12mm a 0,5.10 3 t .D 0, 4.10 6.2 Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím: x4t 4. 4. 6, 4mm a 0,5.10 3 Khoảng cách giữa chúng: x = x4d - x4t = 5,6mm. 19 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
- Nguoithay.vn V.17. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 d .D 0, 75.10 6.2 Chọn: D. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: x4 d 4. 4. 12mm a 0,5.10 3 .D x4 d .a 3 Vị trí các vân sáng: x4 d xs k ; với kZ a k .D k 3 Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 0, 4 0, 75 4 k 7,5 và kZ. k Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. V.18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 .D xs .a 3,3 Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí các vân sáng: xs k . a k .D k 3,3 Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 0, 4 0, 75 4, 4 k 8, 25 và kZ. k Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó. V.19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng: A. 6mm B. 5mm C. 4mm D. 3,6mm 1 D 2 D 6 Chọn: .C. Hướng dẫn: Khi hai vân sáng trùng nhau:x1 = x2 k1 k2 k1 k2 ; k1 , k2 Z a a 5 Vì vị trí gần vân trung tâm nhất, nên ta chọn k1, k2 nhỏ nhất chọn k2 = 5. ; k1 = 6 2 .D 0, 6.10 6.2 Vị trí trùng nhau: x2 k2 5. 4.10 3 m 4mm . 3 a 1,5.10 V.20. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Chọn: B.Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: d .D 3.D .D 3 x4 4. xs k . với kZ a a a k 3 Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 0, 4 0, 75 4 k 7,5 và kZ. k Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó. V.21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu? A. i‘= 0,4m. B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm. D. i‘= 0,3mm. Chọn: D.Hướng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí là c, bước sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì tần số của ánh sáng không đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nước là v = 20 Nguyễn Hải Triều Nguoithay.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Hóa khối A, B - Trường THPT Trần Nhân Tông (Mã đề 325)
6 p | 284 | 104
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Toán khối A - Trường THPT chuyên Quốc học
1 p | 198 | 47
-
Đáp án và đề thi thử Đại học năm 2013 khối C môn Lịch sử - Đề số 12
6 p | 185 | 19
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Địa lý (có đáp án)
7 p | 148 | 15
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn tiếng Anh khối D - Mã đề 234
8 p | 151 | 11
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Toán - GV Nguyễn Ngọc Hân
2 p | 114 | 10
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề TTLTĐH 6) - Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh
8 p | 122 | 10
-
Đáp án đề thi thử Đại học năm 2013 môn Ngữ văn khối C, D
3 p | 139 | 9
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Ngữ văn khối C, D
3 p | 134 | 9
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề TTLTĐH 8) - Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh
9 p | 108 | 5
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 16
8 p | 108 | 4
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 17
8 p | 99 | 4
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 28
1 p | 76 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 29
1 p | 78 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 30
1 p | 75 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 20
9 p | 97 | 2
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 22
9 p | 66 | 2
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 25
9 p | 93 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn