Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Số 1 Tuy Phước lần 1 năm 2013 (khối D)
lượt xem 8
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Số 1 Tuy Phước lần 1 năm 2013 (khối D) kèm đáp án để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Số 1 Tuy Phước lần 1 năm 2013 (khối D)
- TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Đề thi thử lần 1 Môn: TOÁN; Khối D Thời gian làm bài: 180 phút I. Phần chung cho tất cả thí sinh (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = – x3 + 3x – 1. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số; b) Xác định m (m ) để đường thẳng d: y = mx – 2m – 3 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt trong đó có đúng một điểm có hoành độ âm. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 4sin 2 x sin x 2sin 2 x 2sin x 4 4 cos 2 x . Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 x( x 2) 3 x 3 1 (x ). e2 1 dx x ln 2 x 2 1 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I 2 . 0 x 1 Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a, BAD 900 , A ' AB 600 . Tính thể tích khối tứ diện A’ABD và khoảng cách giữa AC và B’C’. A ' AD Câu 6 (1,0 điểm). Cho a, b là các số thực thỏa mãn điều kiện: a 2 3b 2 ab 2 và b 0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P a 2 ab 2b 2 . II. Phần riêng (3,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B. A. Theo chương trình chuẩn Câu 7A (1,0 điểm). Trong mặt Oxy cho A(0; 2), B(1; 0), C( –1; 0). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc đường thẳng AB, AC lần lượt tại B, C. Câu 8A (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 2 = 0 và điểm A(2; –3; 0). Gọi B là điểm thuộc tia Oy sao cho mặt cầu tâm B, tiếp xúc với mặt phẳng (P) có bán kính bằng 2. Viết phương trình mặt phẳng (α) vuông góc với mặt phẳng (P) và qua AB. n Câu 9A (1,0 điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x 1 , biết rằng tổng các hệ số 24 x của khai triển a b bằng 4096 (n *, x > 0). n B. Theo chương trình nâng cao Câu 7B (1,0 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(1; 3). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt các trục toạ độ Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho diện tích của tam giác OAB nhỏ nhất và M thuộc đoạn AB. Câu 8B (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0). Tìm toạ độ điểm C thuộc trục Oz sao cho tam giác ABC là tam giác đều, và viết phương trình mặt cầu (S) có tâm O tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC. Câu 9B (1,0 điểm). Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta luôn có: 12 Cn 22 Cn ... n 2Cn n n 1 .2n 2 1 2 n --------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:………………………………………………, số báo danh:……………. Cảm ơn (gocnho@gmail.com) gửi tới www.laisac.page.tl
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2013 Câu, ý NỘI DUNG Điểm 3 1.a) Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị hàm số y = – x + 3x – 1 1,0 +) TX§: + ) Giíi h¹n : lim y ; lim y 0,25 x x +) B¶ng biÕn thiªn: Ta cã : y’ = -3x2 +3 ; y’ = 0 x = - 1 hoÆc x = 1. 0,25 x -1 1 y’ - 0 + 0 - y + 1 -3 - 0,25 Hµm sè nghịch biÕn trªn mçi kho¶ng ; 1 vµ 1; , đồng biÕn trªn kho¶ng y ( 0; 2) 8 Hµm sè ®¹t cùc ®¹i t¹i x = 1, yCD = 1 Hµm sè ®¹t cùc tiÓu t¹i x = -1, yCT = - 3 6 4 +) Đồ thị 2 x Giao điểm với trục tung: (0; – 1) -8 -6 -4 -2 2 4 6 8 Đồ thị qua (–2; 1), (2; – 3). -2 0,25 -4 -6 -8 1.b) d: y = mx – 2m – 3 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt … 1,0 PT hoành độ giao điểm của d và (C): x 3 (m 3) x 2 2m 0 ( x 2)( x 2 2 x m 1) 0 x 2 0,25 2 x 2 x m 1 0(*) YCBT tương đương với (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2 và có đúng 1 nghiệm âm Ta xét 2 trường hợp: 0,25 P m 1 0 + (*) có 1 nghiệm âm và 1 nghiệm bằng 0 m 1 . 0,25 S 2 0 P m 1 0 m 1 + (*) có 2 nghiệm trái dấu và khác 2 2 2 2.2 m 1 0 m 9 0,25 KL: m 1& m 9 . 2 Giải phương trình 4sin 2 x sin x 2sin 2 x 2sin x 4 4 cos 2 x 1,0 Ta có 4sin 2 x sin x 2sin 2 x 2sin x 4 4 cos 2 x 2sin x 1 2 sin 2 x 1 3 4 cos 2 x 0,25 2sin x 1 2sin 2 x 1 4sin 2 x 1 2sin x 1 2 sin 2 x 1 2 sin x 1 2 sin x 1 0,25 2sin x 1 [ 2 sin 2 x 1 2 sin x 1] 0 (2 sin x 1)(2sin 2 x 2 sin x ) 0 7 * 2sinx + 1 = 0 x = – + k2 hoặc x = k 2 . 0,25 6 6 2 * 2sin2x – 2sin x = 0 sin2x = sinx x = k2 hoặc x = k . 3 3
- Vậy phương trình có các họ nghiệm 0,25 7 2 x = – + k2, x = k 2 , x = k2, x = k . (k ) 6 6 3 3 Ghi chú: HS có thể đưa tất cả về dạng tích 2sin x 1 2 sin x 2 cos x 1 0 3 Giải phương trình 2 x( x 2) 3 x 3 1 1,0 Điều kiện: x – 1. 0,25 PT 2( x 1) 2( x 2 x 1) 3 ( x 1)( x 2 x 1) (*) Đặt u x 2 x 1; v x 1 u 0; v 0 . Phương trình (*) trở thành 0,25 2u2 – 2v2 = 3uv u 2 v v u 2v u 0 2 u v 2 0,25 v Do u 0, v 0 nên chọn được u = 2v. Trường hợp u = – u = v = 0, không 2 xảy ra vì u > 0, x. 5 37 x 2 Khi đó, (*) x 2 x 1 2 x 1 x 2 5 x 3 5 37 0,25 x 2 Các nghiệm thỏa đk. Vậy PT có các nghiệm như trên. 4 e 2 1 dx x ln 2 x 2 1 1,0 Tính tích phân I 0 x2 1 2 xdx + Đổi biến: t = ln(x2+1) dt x2 1 0,25 + Đổi cận: Khi x = 0 thì t = 0 ; khi x = e2 1 thì t = 2. 2 1 + Đưa về tích phân I = t 2 dt 0,25 20 t3 2 8 = 0,25 6 0 6 4 Vậy I = . 0,25 3 5 Thể tích tứ diện A’ABD và khoảng cách giữa AC và B’C’. 1,0 * Tính thể tích khối tư diện A’ABD. Ta có ABA’ và ADA’ là các tam giác đều D’ C’ nên A’B = A’D = a. A’ B’ Trong tam giác ABD vuông tại A có BD = a 2 . Vì A’B2 + A’D2 = BD2 nên A’BD là tam giác vuông tại A’. Gọi O là trung điểm BD. D C 1 a 2 O Ta có OB = OD = OA’ = BD H 2 2 A B và AB = AD = AA’ = a nên AO là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác A’BD, 0,25 suy ra AO (A’BD).
- 1 a 2 Ta có AO = BD . 2 2 1 1 Tính S A' BD A ' B. A ' D a 2 . 0,25 2 2 1 a3 2 Tính thể tích khối chóp: VA '. ABD VA. A' BD AO.S A ' BD . 3 12 * d(AC; B’D’). - Ta có AC và B’C’ chéo nhau. AC (ABCD) ; B’C’ (A’B’C’D’) và 0,25 (ABCD)//(A’B’C’D’). Do đó d AC ; B ' C ' d ABCD ; A ' B ' C ' D ' d A '; ABCD 3VAA ' BD a 2 - Tính d A '; ABD (Hoặc CM: A’O (ABCD) S ABD 2 a 2 d A '; ABD A ' O ). 2 0,25 a 2 Vậy d AC ; B ' D ' 2 6 a, b , thỏa: a 3b 2 ab 2 và b 0 . Tìm GTLN của P a 2 ab 2b 2 . 2 1,0 2 1 11 Vì 2 a 2 3b 2 ab a b b 2 0 , a, b , b ≠ 0 2 4 2 1 7 0,25 và a 2 ab 2b 2 a b b 2 0, a, b , b 0 2 4 2 Nên P a ab 2b 2 a 2 ab 2b2 a 2 3b2 ab 2 a 2 ab 2b2 a 2 3b 2 ab a 2 3b 2 ab a 2 t 2 t 2 Đặt t . Khi đó P 2 ,t . b t t 3 2 t 2 t 2 Xét hàm số f t 2 . t t 3 0,25 / 2 2t 2 2t 5 / 1 11 Ta có f t 2 ; f t 0 t . t 2 t 3 2 Bảng biến thiên t 1 11 1 11 2 2 f / t - 0 + 0 - f t 2 2 11 2 11 0,25 11 2 11 2 11 2 11 Do đó, P f t 2 11 2 11 11 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
- 11 11 11 11 a 2 3b 2 ab 2 a a 11 11 1 11 hoặc a b b 2 11 b 2 11 2 11 11 0,25 Vậy minP = 2 11 2 11 . 11 7A A(0; 2), B(1; 0), C( –1; 0). Đường tròn (C) tiếp xúc AB, AC lần lượt tại B, C. 1,0 Ta có OB = OC = 1, AB = AC = 5 nên tam giác ABC cân tại A và OA hay Oy là phân giác góc BAC. y2 A Gọi I là tâm đường tròn (C). Vì (C ) tiếp xúc với AB, AC 0,25 lần lượt tại B, C nên IB = IC, IB AB, IC AC. C O B Vì IB = IC nên I Oy I(0; m). x I Ta có IB (1 ; -m), AB (1 ; -2). Do AB, AC đối xứng qua Oy 1 0,25 Nên ycbt IB AB IB AB IB . AB =0 m = - -2 2 1 Gọi R là bán kính đường tròn (C), ta có R = IB = IO 2 OB 2 5. 0,25 2 1 1 Vậy đường tròn (C) cần tìm có tâm I( 0 ; - ) bán kính R = 5 có phương trình là 2 2 1 2 5 x2 + ( y + ) = . 0,25 2 4 8A Phương trình mp(α) vuông góc với (P), qua AB, với A(2;–3; 0). 1,0 Vì B thuộc tia Oy nên B(0; y0; 0) với y0 0. 0,25 2 y0 2 Bán kính của mặt cầu tâm B, tiếp xúc với (P) là R = d(B; (P)) = . 3 2 y0 2 Theo giả thiết R = 2 = 2 y0 = 2 hoặc y0 = – 4. 3 Từ đó B(0; 2; 0) 0,25 Ta có BA = (2; – 5; 0), một VTPT của (P) là n = (1; 2; – 2). 0,25 Lý luận đưa đến một VTPT của (α) là n α = [ BA , n ] = (10; 4; 9). Khi đó, mp(α) qua B(0; 2; 0) và có một VTPT n α = (10; 4; 9) nên pt (α): 10x + 4y + 9z – 8 = 0. 0,25 9A Tìm số hạng không chứa x… 1,0 n Ta có a b Cn a nk b k . n k k 0 Do vậy tổng các hệ số khai triển của a b là n 0,25 C C C C 1 1 2 . 0 1 2 n n n n n n n Theo giả thiết, ta có 2n 4096 n 12. 0,25 Với n = 12, ta có 12 1 1 12 12 1 12k 1 k 12 243k x 1 x 2 21. x 4 C k x 2 21. x 4 C k 2k .x 4 0,25 12 24 x 12 k 0 k 0 243k Số hạng tổng quát của khai triển là C12 2k.x k 4 (k và k 12)
- Suy ra số hạng không chứa x tương ứng với số hạng có k thỏa : 24 3k 0,25 0 k 8 (thỏa đk của k). 4 Vậy số hạng không chứa x là : C12 .28. 8 7B Phương trình đường thẳng d qua M(1; 3) và … 1,0 Lập luận M 1;3 có toạ độ dương thuộc góc phần tư thứ nhất và điểm M thuộc đoạn 0,25 AB nên điểm A, B thuộc tia Ox, Oy, suy ra A a; 0 , B 0; b với a 0, b 0 . x y Viết phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn: 1. a b 1 3 0,25 Lập luận điểm M d 1. a b 1 3 Áp dụng BĐT giữa trung bình cộng - trung bình nhân cho hai số dương , ta có: a b 0,25 1 3 3 1= 1 2 ab 12 . a b ab 1 3 1 a 2 ab = 12 . a b 2 b 6 0,25 x y Do đó, phương trình đường thẳng d: 1 6 x 2 y 12 0 . 2 6 8B A(2; 0; 0), B(0; 2; 0). Tìm C và viết pt mặt cầu tâm O tiếp xúc 3 cạnh ABC 1,0 Tìm toạ độ điểm C. - Lập luận điểm C Oz nên toạ độ C 0;0; c 0,25 - Viết điều kiện tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi AB AC BC AB 2 AC 2 BC 2 22 22 22 c 2 c 2 - Kết luận : C(0; 0; 2) hoặc C(0; 0; –2). Viết phương trình mặt cầu(S) - Lập luận được tứ diện OABC đều vì OA OB OC 2 và tam giác ABC đều. 0,25 - Gọi I là trung điểm cạnh AB thì OI AB tại I. 1 1 2 0,25 OI AB OA2 OB 2 2 22 2 (tam giác OAB vuông tại O). 2 2 - Lập luận được mặt cầu (S) tâm O, tiếp xúc với các cạnh của tam giác ABC có bán kính R = d(O; AB) = OI = 2 . 0,25 Do đó, phương trình của S : x 2 y 2 z 2 2 . 9B 2 1 2 2 2 Chứng minh 1 Cn 2 Cn ... n Cn n n 1 .2 n n 2 , n * 1,0 0n Từ 1 x Cn Cn x ... Cn x n . Lấy đạo hàm cấp 1 và cấp 2 ta có: 1 n 0,25 n 1 n 1 x 1.Cn 2.Cn2 x ... n.Cn x n1 (1) 1 n n 2 n n 11 x 2.1.Cn 3.2.Cn x ... n n 1 .Cnn x n 2 (2) 2 3 Trong (1) và (2) lần lượt cho x = 1 ta được: 0,25 n2n 1 1.Cn 2.Cn2 ... n.Cnn (3) 1 n n 1 2n 2 2.1.Cn 3.2.Cn ... n n 1 .Cn (4) 2 3 n n n n n 0,25 Ta có k 2Cnk k k 1 k Cnk k k 1 Cnk kCnk k 1 k 1 k 1 k 1 = n(n – 1).2n – 2 + n.2n – 1 (từ (3) và (4)) = n(n + 1).2n – 2. 0,25
- WWW.VNMATH.COM 2 1 2 2 2 n n 2 Vậy 1 C 2 C ... n Cn n n 1 .2 . n n Ghi chú. Có thể chứng minh được (3), (4) chỉ sử dụng công thức tổ hợp. Cụ thể CM được: kCn nCn 1 (1 k n) và k (k 1)Cnk n(n 1)Cn 22 (2 k n) (n, k ). Từ k k 1 k đó chứng minh được (3) và (4). Ghi chú: mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa với nội dung tương ứng. Cảm ơn (gocnho@gmail.com) gửi tới www.laisac.page.tl
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử ĐH môn Toán đợt 4 - THPT Chuyên KHTN
2 p | 180 | 15
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 3 năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Hải Phòng
5 p | 149 | 13
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2014 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 238 | 12
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A lần 2 năm 2014
1 p | 134 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A,A1,B,D năm 2013-2014 - Trường THPT Quế Võ 1
5 p | 147 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối A, A1,B, D lần 1 năm 2014 - Trường Hà Nội Amsterdam
5 p | 142 | 8
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 2 năm 2013-2014 - Trường THPT Ngô Gia Tự
6 p | 185 | 7
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối B & D năm 2013-2014 - Trường THPT Ngô Gia Tự
5 p | 111 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2013-2014 - Trường THPT Tú Kỳ
6 p | 130 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán khối D lần 1 năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
7 p | 151 | 6
-
Đề thi thử ĐH môn Toán năm 2009 - 2010 - Trường THPT Chuyên Hạ Long
13 p | 91 | 5
-
Đáp án và thang điểm đề thi thử ĐH môn Toán khối A lần 2 năm 2014
6 p | 150 | 5
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bắc Giang
33 p | 41 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh
34 p | 65 | 3
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Ngữ Hà Nội
27 p | 125 | 2
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2017-2018 - Chuyên ĐHSP Hà Nội
25 p | 51 | 1
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Hạ Long
28 p | 82 | 1
-
Đề thi thử ĐH môn Toán lần 1 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
27 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn