intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 5

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử trắc nghiệm đại học môn hóa học đề số 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỀ SỐ 5

  1. ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC - ĐỀ S Ố 5 Thời gian làm bài 45 phút 1. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, nguyên tử đó thuộc về nguyên tố hoá họ c nào sau đây? A. Cu B. K D. A, B, C đều đúng. C. Cr 2. Tổ ng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử củ a mộ t nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộ c lo ại nguyên tố nào? A. s B.p C. d D.f 3. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+ 4. Nguyên tử củ a nguyên tố X có cấu hình electron đ ã xây dựng đến phân mức 3d2. Tổng số electron trong mộ t nguyên tử củ a X là A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 5. Heli (He) là một loại khí nhẹ thứ hai, chỉ sau khí hiđro. Tuy nhiên, loại khí này không gây cháy, nổ như hiđro, do đó heli có rất nhiều ứng dụ ng, đ ặc biệt trong khí cầu, nhằm tăng độ an toàn. Vì sao heli lại bền? Lí do nào sau đây là đúng nhất? A. He có 8 electron ở lớp ngoài cùng. B. He hầu như trơ về mặt hóa họ c. . C. He có 2 electron ngoài cùng. D. He đ ã có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa. 6. Số đ ơn vị điện tích hạt nhân củ a nguyên tử có kí hiệu 23 Na là 11 A. 23 B. 23+ C. 11 D. 11+ 7. Các đồ ng vị được phân biệt b ởi A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron D. Số điện tích hạt nhân 8. Cấu hình electron nào sau đ ây k hông đúng ? A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p7 9. Số obitan trong phân lớp d là A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 10. Số electron tối đa trong phân lớp p là
  2. A. 2 B. 6 C. 10 D. 14 11. Nguyên tử nguyên tố B cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số electron trong nguyên tử B là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 12. Nguyên tử A có cấu hình 1s22s22p4. Sự sắp xếp electron phân lớp 3p vào obitan nào sau đây là đúng? A.   B.        C. D. 13. Số electron lớp ngoài cùng củ a khí hiếm là A. 2 B. 8 C. 2 hoặc 8 D. 8 hoặc 10 14. Đồng vị là nhữ ng nguyên tử có A. Có cùng số proton, khác số nơtron B. Có cùng số nơtron, khác nhau số proton C. Có cùng electron khác nhau proton D. Có cùng số electron và cùng số p roton 15. Cấu hình nào sau đ ây là của ion Cl- (Z = 17)? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p 6 C. 1s22s22p63s23p 4 D. Cấu hình khác 16. Cho nguyên tử các nguyên tố sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17) Các nguyên tử có 2 electron độ c thân là A. N, O và S B. N, S và Cl C. O và S D. S và Cl 17. Cho kí hiệu của một nguyên tố 17 X . Các phát biểu nào sau đây về X là đúng 35 A. X có 17 electron và 17 nơtron B. X có 17 electron và 18 nơtron C. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 electron và 17 nơtron 18. Ion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Tổ ng số electron 2+ trong nguyên tử X là A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 19. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ A là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p 6
  3. C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s4 20. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố A là 13. Cấu hình của A là A. 1s22s2 B. 1s22s22p1 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 21. Các nguyên tử và ion A, B+, C2- đều có cấu hình là 1 s22s22p6. Chúng có đ ặc đ iểm chung là A. Có cùng số khối B. Có cùng điện tích hạt nhân C. Có cùng số electron D. Tất cả đều đúng 22. Cho kí hiệu của nguyên tố 29 X . Kết lu ận nào sau đây đúng ? 65 Có điện tích hạt nhân là 29 A. Có điện tích hạt nhân là 29+ B. Có số khố i là 65u C. Có số khố i là 65 D. 23. Nguyên tử nào sau đây có cấu hình là 1s22s22p 63s23p5 ? B. Nitơ A. Oxi D. Lưu hu ỳnh C. Clo 24. Nguyên tử N (Z = 7) có số electron độ c thân là A. Không có B. 1 C. 2 D. 3 25. Tổng số obitan trong nguyên tử có cấu hình 1s22s23s23p2 là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 26. Điện tích của một ion có 18 electron và 17 proton là A. 1 - B. 1+ C. 17+ D. 18- 27. Điều khẳng đ ịnh nào sau đây luôn đúng A. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố b ằng số đ iện tích hạt nhân. B. Số electron trong nguyên tử bằng số proton C. Số proton b ằng số nơtron D. Số obitan trong nguyên tử bằng số lớp electron 56 28. Cho nguyên tố có kí hiệu M điều khẳng đ ịnh nào sau đây đúng ? 26 A. Nguyên tử có 26 proton B. Nguyên tử có 26 nơtron C. Nguyên tử có số khố i là 56
  4. D. Nguyên tử khố i là 56 29. Cho các nguyên tố 1 H; 11 Na; 7 N; 8 O; 10 Ne . Các nguyên tố có 1e độc thân là A. 1 H; 11 Na; 8 O B. N; 8 O; 10 Ne 7 C. 1 H; D. 1 H; 11 Na Ne 10 238 U là nguyên tố gốc của họ phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc của dãy này là 30. 92 206 đồng vị b ền của chì Pb . Mỗi lần phân rã  làm giảm 2 đơn vị đ iện tích dương 82 và giảm 4u về khối lượng củ a hạt nhân. Mỗ i lần phân rã  làm tăng 1 đơn vị điện tích hạt nhân, nhưng khối lượ ng coi như không thay đ ổi. Hỏi số lần phân rã  và  là b ao nhiêu? A. 6 phân rã  và 8 lần phân rã  B. 8 phân rã  và 6 lần phân rã  C. 8 phân rã  và 8 lần phân rã  D. 6 phân rã  và 6 lần phân rã  Đáp án đề 5 1.A 2.D 3. A 4.A 5.D 6.B 7.A 8.D 9.B 10.A 11.B 12.B 13.C 14. A 15.B 16.C 17.A 18.A 19.B 20.C 21.B 22.B 23A 24.A 25.D 26.B 27.C 28.B 29.A 30.D Hướ ng d ẫn giải mộ t số hỏ i 30. Đáp án B. Hướ ng d ẫn 238 206 Từ U b iến đổi thành Pb về số khố i đ ã giảm 238 - 206 = 32(u), do đó 92 82 số lần phân rã  là 32 4 = 8 (lần). Do đó số đơn vị điện tích dương giảm đi là 8 x 2 = 16, nhưng thực tế chỉ mất 92 - 82 = 10. Như vậy đ ã có 6 phân rã  vì mỗ i p hân rã loại này làm tăng 1 đơn vị đ iện tích dương củ a hạt nhân nguyên tử.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2