intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: ĐTT-TH10

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: ĐTT-TH10 là đề thi thực hành nghề Điện tàu thủy. Tài liệu hữu ích cho các bạn sinh viên nghề Điện tàu thủy ôn thi tốt nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá 3 (2009-2012) - Nghề: Điện tàu thủy - Môn thi: Thực hành nghề - Mã đề thi: ĐTT-TH10

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 ­ 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THỦY MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi:  ĐTT ­ TH 10 Thời gian: …….phút Nội dung đề thi  I. PHẦN I: (Phần bắt buộc: 70 điểm – Thời gian thực hiện 300 phút) A. MÔ TẢ KỸ THUẬT. B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT. C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ. D. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Điểm đạt Phần A: Chức năng 35 Phần B: Lắp đặt thiết bị 10 Phần C: Đi dây và đấu nối mạch điện 10 Phần D: An toàn 10 Phần E: Thời gian 5 Tổng cộng: 70 A. MÔ TẢ KỸ THUẬT. 1. Mô tả kỹ thuật   Lắp mạch điện điều khiển mạch tự động sấy dầu trên tàu thủy. 2. Yêu cầu kỹ thuật: Hệ thống tự động sấy dầu tàu 6500T: ­ Bộ  điều khiển theo nhiệt độ  TC( Temperature Controller ) do hãng  Hanyoung Electric Co.,Ltd Hàn Quốc sản xuất.  ­ Nguồn cấp có thể là 110V AC ( 2 chân 18 ­ 19) hoặc 220V AC( 2 chân  17 ­ 19). Tần số 50/60 Hz. Điện áp hoạt động trong khoảng 90÷110%Udm .
  2. ­ Tín hiệu vào lấy từ cảm biến nhiệt. Có thể là cảm biến nhiệt dạng  nhiệt điện trở hoặc cảm biến nhiệt cặp nhiệt ngẫu. Ở đây ta dùng cảm biến  Pt 100. ­ Các thiết bị  trong tủ  được lắp đặt thông qua các thanh gài. Dây dẫn   trong tủ phải gọn và đẹp.  ­ Thiết bị  phải được lắp đặt đúng vị  trí theo yêu cầu bản vẽ  các đầu  dây được bấm đầu cốt . ­ Dây dẫn được sử dụng đúng kích thước và màu theo yêu cầu của bản  vẽ. ­ Giá trị  điện trở  cách điện giữa các pha và với dây trung tính không  được nhỏ hơn 0.5 M  .  ­ Tủ  điện được khoan  lỗ để lắp đèn báo và nút  ấn, đầu dây cấp điện   vào và xuống động cơ. 3. Quy trình thực hiện bài thi: a. Sơ đồ mạch tự động sấy dầu:  Các phần tử trong mạch gồm :       + CC : cầu chì       + SOURCE : đèn báo nguồn       + HEATING : đèn báo mạch sấy đang hoạt động .       + TC : bộ điều khiển theo nhiệt độ ( Temperature Controller )       + TC ( 14­15,11­12 ) : các tiếp điểm thường mở của TC       + R1, R2 : các Rơle trung gian       + SW : công tắc chọn chế độ ( tự động – tay )        + KM : contactor cấp nguồn cho bộ sấy   Nguyên lý hoạt động : Ta cài đặt giá trị tác động của bộ TC ( Temperature Controller ) là 110 0  C và khoảng tác động là 350C.  Cấp nguồn cho hệ  thống thì trước tiên đèn vàng (SOURCE) sáng, báo  nguồn đã được cấp. Bộ điều khiển theo nhiệt độ TC được cấp nguồn từ đầu,  luôn báo nhiệt độ của dầu do đầu cảm biến được tiếp xúc trực tiếp với dầu  H.F.O. Có hai chế  độ  là tự  động và bằng tay. Trong đó chế  độ  bằng tay chỉ  dùng khi kiểm tra sự hoạt động của bộ sấy dầu, của thiết bị trong mạch như  contactor KM, Rơle R2, đèn báo, …, còn để  điều khiển sấy dầu thì ta chọn  công tắc SW sang vị trí Auto . Giả sử lúc này nhiệt độ  của dầu đang   850C . Bật công tắc SW sang  chế độ A (tự động). Do nhiệt độ  dầu đang nhỏ hơn giá trị nhiệt độ đặt (1100  C) nên bộ  điều khiển theo nhiệt độ  TC chuyển trạng thái ngay. Tiếp điểm  thường mở (14 – 15) đóng lại, cấp nguồn cho Rơle R1, đồng thời tiếp điểm   thường mở  (11 – 12) đóng lại. Do Rơle R1 có điện, đóng tiếp điểm duy trì 
  3. nên contactor KM có điện, đóng tiếp điểm duy trì, đồng thời cấp nguồn cho  mạch sấy dầu và đèn xanh(HEATING) sáng, báo mạch sấy dầu đang hoạt  động. Khi mạch sấy hoạt động một thời gian, nhiệt độ  dầu tăng dần lên đến  85 C thì khi đó bộ  điều khiển theo nhiệt độ  sẽ  tác động, làm cho tiếp điểm  0 thường mở (14 – 15) mở ra (đèn SUB tắt, đèn RST vẫn xanh), ngắt nguồn vào  Rơle R1,làm cho tiếp điểm duy trì R1 mở ra, nhưng do tiếp điểm duy trì của  KM vẫn đóng nên KM vẫn có điện, mạch sấy vẫn hoạt động. Khi nhiệt độ  dầu được sấy đến 1100 C thì bộ  TC sẽ  tác động, tiếp điểm thường mở  (11­ 12) mở ra (đèn SUB vẫn tắt, đền RST đỏ), ngắt nguồn cấp cho contactor KM,  làm tiếp điểm KM mở ra, mạch sấy dầu ngừng hoạt động. Khi một thời gian, nhiệt độ của dầu giảm dần từ 110 0 C xuống 850C thì  bộ TC lại tác động, đóng tiếp điểm thường mở (11­12,14­15), mạch lại hoạt   động theo chu kỳ như trước, đảm bảo cho nhiệt độ của dầu H.F.O luôn trong  khoảng đã đặt. Nếu đang sấy dầu mà vì một lý do nào đó mà yêu cầu phải ngừng sấy,   ta bật công tắc SW sang vị  trí 0, ngắt nguồn vào contactor KM , mạch sấy  ngừng hoạt động. Khi bật công tắc SW sang vị trí H, để kiểm tra và có thể sấy dầu ( với   nhiệt độ  dầu được chỉ  báo qua bộ  TC ) nhưng không giữ  trong khoảng nhất  định như yêu cầu mà tuỳ  thuộc vào người vận hành, khai thác. Muốn thế, ta  ấn nút Start, cấp nguồn cho Rơle R2. Rơle R2 có điện, đóng tiếp điểm duy trì  nên contactor KM có điện, đóng tiếp điểm của KM, mạch sấy hoạt động,  đồng thời đèn xanh (HEATING) sáng, báo mạch sấy đang hoạt động. Mạch được bảo vệ quá tải, ngắn mạch bằng cầu chì . b. Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng. B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT 1. Sơ đồ nguyên lí mạch động lực
  4. R0 S0 T0 Tr:500VA U U R1 V V T1 440V/100V E 43BX2 43BX2 NFB­3 R1 10A 6­E 6­E SS 43H A/C C A F.O HEATER SW R 23T 88H 7 9­B 23T 1 2 1 8 + ­ F.O HEATER T CONT. CONTACT 23T 9­A CA W 3 U3 V3 F.O TEMP. 2 CONTROLLER THERMOSTAT   23 U3 V3 W3 (F.O HEATER TEMP.) QHH 13 Y213 49QX Y276 OH 88H F.O.HEATER 2 KW 2.6 A T1 2. Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển
  5. 1 2 ~  220 V 1 2 CC SOURCE 23T 1 + ­ 2 (Input) 17 19 11 12 14 15 (Output) SW 23T 15 14 R1 t 
  6. C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ 1) Danh mục vật tư, thiết bị: KÝ HIỆU TRÊN BẢN VẼ SỐ  TT TÊN THIẾT BỊ,  VẬT TƯ ĐƠN VỊ GHI CHÚ LƯỢNG 1 Áp tô mát 3 pha NFB­3 cái 1 2 Bộ điều khiển nhiệt độ 23T Bộ 1 3 Công tắc chọn chế độ tự động – bằng tay SW Bộ 1 4 Động cơ sấy dầu H.F.O OH Cái 1 5 Contactor chính 88G Cái 1 6 Cảm biến nhiệt độ khí xả 23QHH Cái 1 7 Biến áp 440/100 V Tr Cái 1 8 Đèn nguồn SOURCE Cái 1 9 Cầu chì CC “ 1 10 Công tắc chọn chế độ sấy dầu on ­ off SS 43H “ 1 11 Contactor cấp nguồn cho mạch sấy KM cái 1 12 Rơ le trung gian R1, R2 ” 2 13 Đèn báo mạch sấy HEATING “ 1 14 Nút ấn Start, stop Cái 2 15 Cầu đấu dây 12 cực cái 1 16 Cầu đấu dây 4 cực cái 2 17 Thanh cài thiết bị m 1 18 Đầu code (cho dây 1,5 và 2,5) cái 100 19 Cable PVC 3 2,5+1 1,5  m 2 Dây đơn mềm cách điện PVC 1,5 mm2, xanh  5 20 “ lá cây 21 Dây đơn mềm cách điện PVC 2,5 mm2, đỏ ,, 5 22 Dây đơn mềm cách điện PVC 2,5 mm2, vàng ,, 5
  7. 23 Dây đơn mềm cách điện PVC 2,5 mm2, xanh  ,, 5 24 Dây đơn mềm cách điện PVC 2,5 mm2, đen ,, 5 Dây đơn mềm cách điện PVC 2,5 mm2, xanh  3 25 ,, lá cây/vàng 26 Dây buộc xoắn m 1 27 Băng cách điện  cuộn 1 2) Danh mục dụng cụ . GHI  TT TÊN THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG CHÚ 1 Đồng hồ vạn năng Cái 1 2 Kìm điện các loại Bộ 1 3 Kìm tuốt dây điện  Cái 1 4 Tuốc nơ vit các loại  Bộ 1 5 Cưa sắt  Cái 1 6 Bút thử điện  Cái 1 7 Thước các loại Bộ 1 Ghi chú: Thiết bị, vật tư (thông số kỹ thuật, nguồn gốc xuất sứ) theo điều kiện cụ thể của từng trường.
  8. D. TIÊU CHÍ  ĐÁNH GIÁ. Thang  Chức năng của mạch Yêu cầu kỹ thuật điểm Đóng aptomat NFB­3  Mạch sẵn sàng hoạt động,  1 cấp nguồn cho hệ  đèn source sáng 2 thống Bật sw sang auto, khi  R1 có điện, KM có điện,  2 nhiệt độ dầu
  9. Tiết diện, màu dây. 4. An  1 Mạch động lực 3 2 Mạch điều khiển 3 toàn 3 Mạch đèn tín hiệu 2 (10 điểm) 5 Nối  mát 2 Thời gian thực hiện bài thi  1 Đúng thời gian 5 5. Thời  2 Vượt  30 phút Dừng bài thi, đánh giá Tổng điểm: 70 HƯỚNG DẪN CHO THÍ SINH Thời gian làm quen 30’ Thời gian thi 300’ Thời gian nghỉ 30’ ­ Mỗi vị trí của cầu đấu không được đặt quá 2 đầu cốt, đầu cốt bên trong đặt   úp, đầu cốt bên ngoài đặt ngửa. Mỗi lỗi trừ 2,5 điểm. ­ Khi xảy ra hiện tượng ngắn mạch, chạm chậm bài thi không đạt yêu cầu ­ Dây nối đặt trong máng đi dây, dây phân bố  đều trong các rãnh máng,   không chấp nhận thao tác đặt dây vào máng sau khi đấu nối mạch điện. ­ Giám khảo cho dừng bài thi nếu thí sinh không tuân thủ  sự  nhắc nhở   của giám khảo. II. PHẦN II: (Phần tự chọn: 30 điểm – Do các trường biên soạn). KỸ THUẬT VIÊN XƯỞNG THI THỰC HÀNH CHUYÊN  TT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG VIỆC GHI CHÚ MÔN 1 2 3 ... Ghi chú (Nếu cần)                                                           ………, ngày ……….  tháng ……. năm ………
  10. DUYỆT     HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2