intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

Chia sẻ: Nguyen Van Khen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

805
lượt xem
123
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh truyền nhiễm ngày một giảm dần trong khi đó các bệnh không truyền nhiễm và chấn thương ngày một tăng dần...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM

  1. DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH KHÔNG TRUYỀN NHIỄM 15/11/2010 1
  2. Mục tiêu 1. Nêu được định nghĩa và phân loại bệnh không truyền nhiễm 2. Trình bày được các nội dung hoạt động của DTH các bệnh không truyền nhiễm. 3. Nêu một số đặc điểm nguyên nhân của bệnh không truyền nhiễm 4. Xác định vai trò của DTH các bệnh không truyền nhiễm trong việc tìm ra các nguyên nhân của bệnh 5. Trình bày đặc điểm dịch tễ học của một số bệnh không truyền nhiễm 15/11/2010 2
  3. Định nghĩa Thế giới phân loại bệnh tật thành 3 nhóm Nhóm bệnh truyền nhiễm Nhóm bệnh không truyền nhiễm Chấn thương Bệnh truyền nhiễm ngày một giảm dần trong khi đó các bệnh không truyền nhiễm và chấn thương ngày một tăng 15/11/2010 3
  4. Định nghĩa Bệnh không lây mãn tính: Bệnh kéo dài đưa tới tàn tật, bệnh gây ra bởi các biến đổi bệnh lý không hồi phục. Những bệnh không có khả năng kiểm soát, đặc biệt là bệnh ảnh hưởng đến người già như là: bệnh tim mạch, bệnh ung thư, bệnh khớp. 15/11/2010 4
  5. Định nghĩa Từ mãn tính dùng để chỉ thời gian của bệnh (cấp hay mãn tính) Từ nhiễm trùng là để chỉ bệnh căn hay nguyên nhân cơ bản của bệnh (nhiễm trùng và không nhiễm trùng) 15/11/2010 5
  6. Bảng phân loại của bệnh theo thời gian và theo nguyên nhân. Phân loại Cấp tính Mãn tính Nhiễm Cảm, viêm phổi, Lao, thấp khớp cấp trùng sởi, quai bị, ho gà, sau khi nhiễm thương hàn, tả Streptocoques. Không Nhiễm độc (carbon Đái tháo đường, nhiễm trùng monoxide, kim loại bệnh mạch vành, nặng) viêm xương khớp, xơ gan rượu 15/11/2010 6
  7. Nội dung nghiên cứu DTH của các bệnh không truyền nhiễm Xác định sự phân bố và mô hình sức khỏe bệnh tật: Tạo nên cơ sở cho việc lập kế hoạch y tế Quản lý sức khỏe bệnh tật Xây dựng chiến lược chăm sóc sức khỏe cho người dân 1 cách có hiệu quả. 15/11/2010 7
  8. 70 60 Tỷ lệ mắc BL 50 Tỷ lệ chết BL 40 Tỷ lệ mắc KL Tỷ lệ chết KL 30 Tỷ lệ mắc CT 20 Tỷ lệ chết C T 10 0 1976 1986 1995 2000 2006 Xướng bệnh tật và tử vong của bệnh KTN qua các năm 15/11/2010 8
  9. Nội dung nghiên cứu DTH của các bệnh không truyền nhiễm Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân bệnh tật: Đo lường bằng cách tính nguy cơ tương đối (RR), tỷ số chênh (OR). 15/11/2010 9
  10. Nội dung nghiên cứu DTH của các bệnh không truyền nhiễm DTH được ứng dụng trong phòng ngừa kiểm soát bệnh tật và cải thiện sức khỏe. Việc loại bỏ các yếu tố này sẽ góp phần nâng bảo vệ cơ thể khỏi bệnh: 15/11/2010 10
  11. Đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm Không có tác nhân đã biết: Còn nhiều bệnh mãn tính khó phân biệt giữa người bệnh và người không bệnh vì không có test chuyên biệt. 15/11/2010 11
  12. Đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm (tt) Nguồn gốc đa diện của nguyên nhân: Sự tác động của nhiều yếu tố khác cũng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến bệnh mãn tính: Yếu tố môi trường, cấu tạo cơ thể. Tương tác của nhiều yếu tố có thể là tác động nhân hay tác động cộng. 15/11/2010 12
  13. Đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm (tt) Giai đoạn tiềm tàng kéo dài: Vì thời gian tiềm tàng kéo dài làm cho việc liên kết giữa yếu tố tiền sử và kết quả gặp nhiều khó khăn. Ví dụ khó xác định các vấn đề có liên quan với quan hệ không tốt giữa cha mẹ và con cái với nhiều rối loạn tâm thần xảy ra ở giai đoạn trưởng thành. 15/11/2010 13
  14. Đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm (tt) Giai đoạn khởi phát không xác định: Các bệnh mạn tính thường được đặc trưng bởi việc khởi phát không xác định. Ví như là bệnh viêm khớp hay bệnh tâm thần, hoặc bệnh đái tháo đường, tăng HA 15/11/2010 14
  15. Đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm (tt) Ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố lên bệnh mới và diễn tiến của bệnh: Yếu tố liên hệ với sự phát triển đầu tiên của bệnh có thể khác với yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển về sau của bệnh. Ví dụ như ung thư vú thường xảy ra ở người phụ nữ thuộc tầng lớp kinh tế xã hội trên nhiều hơn là tầng lớp dưới. Tuy nhiên sự sống thêm của bệnh nhân ung thư vú thuận lợi hơn ở phụ nữ khá giả. 15/11/2010 15
  16. Các phạm vi và nội dung của dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm Bệnh tim mạch: Tăng huyết áp Bệnh về ung thư Chuyển hoá: Đái tháo đường Thoái hoá mãn tính Thiếu dinh dưỡng Rối loạn hành vi và tâm thần 15/11/2010 16
  17. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP DTH của bệnh tăng huyết áp Tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở độ tuổi 35-64 các nước Tỷ lệ mắc Tỷ lệ mắc Tỷ lệ mắc Quốc gia bệnh ở nam bệnh ở nữ (%) (%) (%) Mỹ 27,8 29,8 25,8 Canada 27,4 31,0 23,8 Italia 37,7 44,8 30,6 Thụy Điển 38,4 44,8 32,0 Anh 41,7 46,9 36,5 Tây Ban Nha 46,8 49,0 44,6 Phần Lan 48,7 55,7 41,6 Đức 55,3 60,2 50,3 15/11/2010 17
  18. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Tỷ lệ tăng HA trong cuộc ĐTYTQG (2003) Nhóm tu ổ i Na m Nữ 16-24 2.7 1.5 25-34 8.0 2.8 35-44 14.8 8 .5 45-54 24.1 21.1 55-64 36.6 35.3 65-74 50.0 49.2 75+ 55.8 62.3 15/11/2010 18
  19. BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp: Yếu tố di truyền Ăn m ặ n Tuổi Phái tính Một số yếu tố khác như: Nồng độ cholesterol máu cao Béo phì là yếu tố nguy cơ của bệnh nghề nghiệp, cỡ gia đình, ít vận động, hút thuốc 15/11/2010 19
  20. BỆNH UNG THƯ (WHO) ước tính hàng năm có khoảng 10 triệu trường hợp mắc ung thư mới và khoảng 6 triệu người chết do bệnh này. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 100.000 – 150.000 trường hợp mắc mới và khoảng 70.000 người tử. Năm 2002 thì tỷ lệ mắc ung thư tính chung trên toàn quốc là 58,25/100.000 dân. 15/11/2010 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2