Đồ án tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc (phần 2)
lượt xem 6
download
- Các công cụ cạnh tranh. + Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trờng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc (phần 2)
- một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá tại công ty thanh bình htc - Các công cụ cạnh tranh. + Giá cả: là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất của bất cứ một doanh nghiệp nào khi đã tham gia vào thị trờng. Theo lý thuyết kinh tế giá cả đợc xác định của sự giao nhau của cung và cầu, nhng thực tế doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tùy theo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuất và phải có lãi. Do vậy doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranh của mình. Trong thơng mại để dành đợc phần thắng trong cuộc chạy đuakinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra một mức giá thấp hơn của đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ của mình. Các đối thủ có thể phản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn. Công cụ cạnh tranh này khi đã trở nên gay gắt thì sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp. Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá của sản phẩm: định giá sản phẩm thấp, định giá ngang thị trờng, chính sách định giá cao. Với một mức giá ngang thị trờng giúp doanh nghi ệp giữ đợc khách hàng, nêu doanh nghiệp tìm ra đợc biện pháp giảm chi phí thì lợi nhuận thu đợc sẽ tăng. Ngợc lại với một mức giá thấp hơn thị trờng sẽ thu hút đợc nhiều khác hàng và tăng sản lợng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có cơ hội thâm nhập thị trờng và chiếm lĩnh thị trờng mới. Mức giá doanh
- nghiệp áp đặt cao hơn mức giá thị trờng chỉ sử dụng đợc khi các doanh nghiệp có tính độc quyền, điều này sẽ giúp doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh doanh nghiệp cần phải có sự lựa chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng thời kỳ trong chu kỳ sản phẩm hay tùy thuộc đặc điểm của thị trờng + Chất lợng sản phẩm: Khi thu nhập trong đời sống dân c ngày càng cao thì cạnh tranh bằng giá xem nh không hiệu quả. Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ sẽ là mối quan tâm, của khách hàng nên nếu nh hàng hóa có chất lợng thấp thì dù có bán rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Chất lợng đợc thể hiện qua nhiều yếu tố, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất lợng thì vẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một số yếu tố nào đó. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khách hàng và kỹ thuật cúng nh sự bành chớng của các công ty đa quốc gia thì vấn đề canỵh tranh bằng chất lợng càng trở nên gay gắt, Khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao. Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rất khó có khả năng canh tranh trên thị trờng quốc tế. + Dịch vụ khách hàng: Ngoài cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì trên thực tế doanh còn phải cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ. Đây là công cụ cạnh tranh hết sức phổ biến, đó có thể là: Dịch vụ trợc khi bán hàng: bao gồm các hoạt động chào hàng, các thông tin về mặt hàng, trng bày hàng… Dịch vụ trong khi bán hàng: là những hoạt động phục vụ quá trình lựa chọn xem xét quyết định mua hàng của khách hàng. Hàng hóa phải đợc trng bày đẹp, hấp dẫn, bán đúng giá liêm yết, giúp đỡ và t vấn cho khách hàng về cách sử dụng, cung cấp đầy đủ hóa đơn chứng từ, tài liệu cần thiết, giấy bảo hành và các dịch vụ bổ sung. Dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ thông tin kỹ thuật, đa hàng đến nhà cho khách hàng, hớng dẫn sử dụng, lắp đặt, bảo hành… Cạnh tranh bằng dịch vụ khách hàng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng hơn nhất là khi lĩnh vực dịch vụ đang tăng dần tỷ trọng và cơ cấu của nền kinh tế. Cạnh tranh bằng dịch vụ có hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng cảm thấy mình đợc tôn trọng và khi đó sẽ có cảm tình với sản phẩm của doanh nghiệp.
- + Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình ản xuất kinh doanh. Đây là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận. Việc đầu tiên của việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng để nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn. Kênh phân phối phải tạo đợc sự phối hợp ăn ý giữa các rthành viênkhông vì quyền lợi của thành viên này mà làm tổn hại đến toàn bộ hệ thống kênh phân phối. Kênh dài hay ngắn là phụ thuộc vào mục tiêu phân phối của doanh nghiệp. Thông thờng có 3 kênh phân phối sau: Kênh trực tiếp: ngời sản xuất – ngời tiêu dùng cuối cùng Kênh gián tiếp: ngời sản xuất- ngời bán lẻ- ngời tiêu dùng cuối cùng. Kênh gián tiếp dài: ngời sản xuất- ngời bán buôn- ngời bán lẻ- ngời tiêu dùng cuối cùng. Việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh đặc điểm kinh tế kỹ thuất của sản phẩm cần tiêu thụ, đặc điểm về khoảng cách với thị trờng, địa hình, hệ thống thông tin của thị trờng và khả năng tiêu thụ của thị trờng. Từ việc phân tích các đặc điểm trên doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hệ thống kênh phân phối hợp lý đạt hiệu quả cao. - Các đối thủ cạnh tranh. Để có thể tồn tại và phát triển đợc trên thơng trờng thì các doanh nghiệp buộc phải nghiên cu đối thủ cạnh tranh của mình để từ đó tìm ra đợc điểm mạn điểm yếu và tìm ra những biện pháp khắc phục nhợc điểm của mình. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới 2 góc độ: + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ ngành kinh doanh: Đối thủ cạnh tranh đợc xác định là những doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm giống nhau hoặc cung cấp cùng một loại dịch vụ giống nhau. Những đối thủ cạnh tranh trong một ngành sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giống nhau hoặc rất giống nhau. Hơn thế nữa những ngành này hoặc ngành khác có thể đợc mô tả theo số ngời bán và tiêu chuẩn sản phẩm. Lợng ngời bán và mức độ khác biệt của sản phẩm, dich vụ sẽ ảnh hởng đến cờng độ cạnh tranh của ngành. + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dới góc độ nhóm chiến lợc: Trong một ngành có thể thấy ít nhất hoặc một số nhóm chiến lợc phụ thuộc và những yếu tố chiến lợc nào là
- quan trọng đối với những nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lợc thờng đợc dùng để phân nhóm các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lợng bởi vì chúng rất quan trọng đối với khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh có thể đợc phân nhóm theo những chiến lợc giá cả, chất lợng của họ cùng với những ai tuân thủ những phơng pháp giống nhau hoặc tơng tự nh trong một nhóm chiến lợc giống nhau. Những yếu tố chiến lợc quan trọng sử dụng để xác định các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất khác nhau đối với mỗi ngành. Theo phơng pháp này, khái niện nhóm chiến lợc là quan trong để hiểu đợc ai là đối thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh gần nhất của doanh nghiệp là những ai ở trong nhóm chiến lợc của doanh nghiệp đó. Mặc dù cạnh tranh có thể xuất phát từ những doanh nghiệp cùng ở trong nhóm chiến lợc, nhng mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vào việc mỗi đối thủ cạnh tranh có thể xây dựng lợi thế canh tranh bên vững một cách hiệu quả nh thế nào vào chiến lợc. Cho dù chúng ta có thể định nghĩa đối thủ cạnh tranh nh thế nào, sự thực là có các doanh nghiệp khác đang hoạt động tích cực để giành lấy khách hàng, tài nguyên và những kết quả khác. Mỗi doanh nghi ệp này đều có những nguồn lực và khả năng cố gắng khai thác. 1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. 1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá -Khái niệm. Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc hiểu là tất cả các đặc điểm, yếu tố,tiềm năng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trên thơng trờng cạnh tranh một cách lâu dài và có ý nghĩa. Sức cạnh tranh của hàng hóa đợc xác định dựa vào các u thế của nó. Ưu thế cạnh tranh đợc hiểu nh là những đặc tính hoặc những thông số của sản phẩm nhờ đó mà sản phẩm có đợc sự u việt, sự vợt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Ưu thế cạnh tranh của hàng hóa thể hiện ở sự phân biệt hóa sản phẩm. Để đánh giá đợc một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay không thì cần phải dựa vào một số công cụ sau: ` Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí.
- ` Chất lợng sản phẩm và khả năng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. ` Các dịch vụ đi kèm theo sản phẩm. - Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh. + Các chỉ tiêu định tính: ` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ nó đợc khách hàng đánh giá nh thế nào trên thị trờng, tốt hay xấu, xu hớng tiêu dùng đối với sản phẩm đó dài lâu hay không. Nừu khách hàng đánh giá sản phẩm đó là tốt và có nhu cầu tiêu dùng trong thời gian dài thì chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm đó là tốt. Cơ cấu sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ sản phẩm có đa dạng, phong phú về chủng koại hay không? Nếu sản phẩm phong phú và đa dạng thì khả năng cạnh tranh cao hơn nuững sản phẩm yếu kém hơn về cơ cấu. Nh vậy, dựa vào sản phẩm và cơ cấu của sản phẩm của công ty chúng ta biết đợc phần nào tình hình kinh doanh của công ty và biết đợc khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty ở mức độ nào. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thay đổi sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của mình một cách thích hợp theo nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng để năng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đó. Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm cho snả phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, mở rộng thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp. Để có thể cạnh tranh với đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải luôn thực hiện đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến các thông số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tụcc duy trì các loại sản phẩm hiện đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoía sản phẩm không chỉ để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh daonh khi mà cuộc cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt.
- Đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá sản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thị trờng nhất định của mình. Trong phạm vi này, doanh nghiệp có thể phục vụ một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh và nh vậy, doanh nghiệp đã tạo đợc một bớc rào chắn, đảm bảo giữ đợc thị phần của mình trên thị trờng. Ngoài ra, doanh nghi ệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp hẫn cho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doang nghiệp. Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. ` Chất lợng của sản phẩm: Chất lợng của sản phẩm cũng là một chỉ tiêu định tính phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm. Nếu chất lợng của sản phẩm là tốt chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm là cao và ngợc lại, chất lợng của snả phẩm xấu thì sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. Nh vậy, việc doanh nghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác dịnh bắng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn các diều kiện kỹ thuật và các yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình đọ tay nghề lao động, trình độ quản lý. Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp. Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh nghiệp bị mât khách hàng, mất thị trờng và nhanh chóng đi đến chỗ suy yếu và bị phá sản. Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về chất lợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nó ccòn do khách hàng quyết định. Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của kháchhàng mang tính khách quan. Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chất tranh của doanh nghiệp ở chỗ:
- o Nâng cao lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. o Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách mua hàng và mở rộng thị trờng o Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh đều có thái độ tích cực trong quản lý chất lợng sản phẩm. Nguyên tắc chung của họ la đảm bảo chất lợng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thành trong quan hệ buôn bán. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh ranh, doanh nghiệp cần phải đảm bảo chất lợng sản phẩm. ` Dịch vụ khách hàng: Bao gồm dich vụ trớc, trong và sau khi bán sản phẩm cho khách hàng. doanh nghiệp cần phải thức hiện đầy đủ các dịch vụ này ngày càng tốt hơn thì sẽ tạo đợc lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càng nhiềukhách hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Có nh thế sản phẩm của doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. ` Hình ảnh của doanh nghiệp: Đợc xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Nếu uy tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lợng hang hoá và các dịch vụ khác tốt, khách hàng sẽ tin tởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, các đối thủ khác mu ốn lôi kéo các khách hàng này của họ cần có thời gian, chi phí. Hình ảnh của doanh nghiệp rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp duy trì và giữ vững thị trờng, chống sự lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, và hình ảnh của doanh nghi ệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của sẩnhẩm doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽ đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghi ệp có chất lợng tốt và giá cả vừa phải, thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng. + Chỉ tiêu định lợng: ` Thị phần của doanh nghiệp: *Thị trờng của công ty so với toàn bộ thị trờng Công thức tính: Thị phần của công ty Doanh thu của công ty .100%
- = So với toàn bộ thị trờng Doanh thu toàn bộ thị trờng Ý nghĩa kinh tế: Thị phần này cho ta biết khả năng chấp nhận của thị trờng với mặt hàng doanh nghiệp đang sản suất kinh doanh nh thế nào? Thị phần lớn hơn chứng tỏ nó đợc khách hàng a chuộng và đáng giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặt hàng nào đó là những doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt hàng đó nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phù hợp, đáp ứng đợc những đòi hỏi của khách hàng. Thị trờng của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trờng mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. *Thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ Công thức tính: Thị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100% = Với phần mà nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trờng Ý nghĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu của khách hàng thì đa dạng, nhu cầu của ngời này không giống nhu cầu của ngời kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thờng không giống nhau do các đặc điểm về văn hoá, thói quen tiêu dùng. Nên để có thể cạnh tranh thành công doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả ngời tiêu dùng ở mọi nơi mà doanh nghiệp thờng phải xác định cho mình một thị trờng mục tiêu phù hợp với tiềm lực ccủa chính mình. Trên thị trờng mụctiêu của doanh nghi ệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của công ty do với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của cong ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty đợc khách hàng chấp nhận, đợc a thích hơn so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó tốc độ tăng các năm cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty. Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng đợc chấp nhận, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh. * Thị phần tơng đối: Công thức tính : Thị phần tơng đối Doanh số của công ty .100%
- = Doanh số của đối thủ mạnh nhất Ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên thị trờng nh thế nào. ` Giá thành và giá cả của sản phẩm Đây cũng là một chỉ tiêu định lợng cho biết sứ cạnh tranh của sản phẩm. Nếu giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và ngợc lại. ` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có thể vợt qua đợc đối thủ cạnh tranh nào và khả năng trong tơng lai tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có xu hớng nh thế nào.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp Quản lý nhân sự
5 p | 3414 | 690
-
Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ở Viện luyện kim đen
43 p | 481 | 125
-
Đồ án tốt nghiệp Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu
74 p | 343 | 109
-
Đồ án tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa - Hà Nội
58 p | 273 | 100
-
Đồ án tốt nghiệp :Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHĐT&PT Hà Tây’
61 p | 285 | 100
-
Đồ án Tốt Nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam
63 p | 227 | 84
-
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng: Trụ sở UBND quận Hoàng Mai - Hà Nội
226 p | 231 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 53000 tấn – đi sâu nghiên cứu một số hệ thống neo tời quấn dây tàu thủy
101 p | 186 | 58
-
Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội
12 p | 236 | 51
-
Đồ án tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm của Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi huyện Gia Lộc - Hải Dương
33 p | 151 | 30
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Internet kết nối vạn vật, nhà thông minh và một số ứng dụng
68 p | 62 | 25
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cầu Vằng - Khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh Hóa
184 p | 133 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu hệ thống truyền tải điện cao áp một chiều HVDC
95 p | 62 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu một số cảm biến đo thông số môi trường và giám sát qua mạng internet
71 p | 67 | 15
-
Nâng cao chất lượng đồ án tốt nghiệp đại học ngành cơ khí trường Đại học Nha Trang
25 p | 135 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Một số yếu tố ảnh hưởng lên sự phát sinh mô sẹo cây Xạ đen (Celastrus hindsii)
56 p | 60 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp tiết kiệm điện năng
59 p | 33 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu, triển khai một số cơ chế mã hóa dữ liệu trong HQTCSDL PostgreSQL
65 p | 21 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn